Theo định hướng, ngành hoa toàn tỉnh tập trung tái cơ cấu và phát triển các vùng sản xuất chuyên canh bền vững, đặc biệt phát huy tối đa lợi thế từng khu vực sinh thái và năng lực sản xuất của nhà nông, doanh nghiệp, từ đó hình thành mô hình điểm về làng hoa xanh trên địa bàn, tạo ra sản phẩm với năng lực cạnh tranh mạnh mẽ trên thương trường nội địa và xuất khẩu.
Còn gần một tháng nữa đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ, người trồng hoa lan ở Lâm Đồng đang tất bật bước vào vụ mùa để kịp thời cung ứng cho thị trường. Lúc này, các vườn hoa đang khoe sắc rực rỡ, sẵn sàng đón chào Tết.
Dù còn hơn một tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 nhưng nhiều nhà vườn trồng hoa công nghệ cao tại Lâm Đồng đã rộn ràng vào vụ hoa Tết sớm, đặc biệt đối với các đơn vị trồng hoa chậu cao cấp.
Từ cuối tháng 10 đến tháng 12, những triền đồi, cung đường ở ngoại ô Đà Lạt khoác lên mình lớp áo màu vàng ươm của hoa dã quỳ nở rộ tạo nên một bức tranh mùa thu tuyệt đẹp.
Hoa dã quỳ bung nở, khoe sắc vàng khắp núi đồi Lâm Đồng, thu hút du khách đổ về tham quan, chụp ảnh.
Mặc dù đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng tiêm chủng vaccine phòng chống bệnh viêm da nổi cục trên trâu bò khiến hàng ngàn con bò sữa bị nhiễm bệnh và chết, nhưng người dân xã Đạ Ròn, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng đã phối hợp cùng chính quyền các cấp khắc phục hậu quả, vượt qua khó khăn để khôi phục lại nền kinh tế, xây dựng vững chắc khối đại đoàn kết trong cộng đồng dân cư.
Sáng 14/11, nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2024), đồng chí Nguyễn Ngọc Phúc - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng đã tham dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại thôn 2, xã Đạ Ròn, huyện Đơn Dương.
Thời điểm này hầu hết các nhà vườn tại Lâm Đồng đã xuống giống xong vụ hoa Tết Âm lịch 2025.
Tỉnh Lâm Đồng vừa triển khai thực hiện mô hình dân vận khéo 'Chuyển đổi số-vì nhân dân phục vụ' tại 3 xã Đạ Ròn, Tu Tra, Lạc Xuân thuộc huyện Đơn Dương.
Tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng, Navetco và nông dân 5 xã đã thống nhất số tiền bồi thường bò sữa chết, bệnh sau khi tiêm vắc-xin Navet-LpVac.
Ngày 17/6, lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng cho biết, đến nay đã có 129 hộ chăn nuôi bò sữa ở 2 xã Quảng Lập và Đạ Ròn (huyện Đơn Dương, Lâm Đồng) chấp nhận mức thỏa thuận bồi thường, hỗ trợ bò chết, bò bệnh mà Công ty Navetco đưa ra.
Lãnh đạo Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng thông tin, hiện đã có 129 hộ chăn nuôi bò sữa chấp nhận mức thỏa thuận bồi thường, hỗ trợ mà công ty cung cấp vắc xin đưa ra. Tổng số tiền đền bù hơn 9 tỷ đồng, công ty đã chuyển 50% số tiền đến các hộ dân.
Đó là tên mô hình dân vận khéo vừa ra mắt chiều 10/10, do Sở Thông tin và Truyền thông Lâm Đồng tổ chức nhân dịp hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2024.
Chiều 10/10, Sở Thông tin và Truyền thông Lâm Đồng tổ chức Chương trình hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2024 và bàn giao mô hình dân vận khéo 'chuyển đổi số-vì nhân dân phục vụ' tại 3 xã của huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng.
Tỉnh Lâm Đồng phối hợp các đơn vị lắp đặt đường truyền, thiết bị phát Wifi ở 37 hội trường của các xã, cùng hàng trăm bảng mica gắn mã QR để người dân thanh toán điện tử.
Chiều 27/9, UBND huyện Đơn Dương tổ chức công bố các quyết định công nhận xã Đạ Ròn đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu về sản xuất nông nghiệp.
Ngày 18/9, Chi đoàn cơ sở Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với UBND xã Đạ Ròn, Mobifone Lâm Đồng, Bưu điện huyện Đơn Dương tổ chức ra quân hỗ trợ người dân tại địa bàn xã Đạ Ròn thực hiện chuyển đổi số.
Ngày 12/9, huyện Đơn Dương đã tổ chức hội nghị Công bố Quy hoạch xây dựng vùng huyện Đơn Dương đến năm 2040.
Ngày 5/9, đoàn kiểm tra đánh giá thực hiện chương trình nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện tiêu chí an ninh, trật tự trong xây dựng nông thôn mới năm 2024 của Bộ Công an do Đại tá Nguyễn Thanh Bình - Phó Cục trưởng Cục Xây dựng phong trào bảo vệ An ninh Tổ quốc làm trưởng đoàn đã kiểm tra tại Công an huyện Đơn Dương.
Trong những giờ tới, một số huyện, thành phố tiếp tục có mưa lớn dẫn đến nguy cơ cao xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở taluy, sườn dốc, đặc biệt là tại Đơn Dương, Lạc Dương và Đà Lạt.
Người lao động dân tộc thiểu số (DTTS) đóng vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp trên địa bàn Lâm Đồng - một tỉnh cao nguyên. Và, áo xanh công đoàn đã trở thành màu xanh thân thuộc, góp phần tạo nên môi trường làm việc thân thiện, xây dựng mái ấm cho người lao động. Những người con của núi rừng ngày càng gắn bó với nhà máy, doanh nghiệp, góp phần xây dựng cao nguyên thêm giàu đẹp.
Nguyên nhân bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa được xác định là do vaccine tiêm cho đàn bò sữa ở tỉnh Lâm Đồng dương tính với vi rút gây tiêu chảy.
Chiều ngày 9/8, đồng chí Võ Ngọc Hiệp – Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã tới thăm, động viên các hộ nuôi bò tại các xã Tu Tra, Đạ Ròn (huyện Đơn Dương) và thôn Bồng Lai (xã Hiệp Thạnh, huyện Đức Trọng). Cùng đi có các đồng chí: Hoàng Sỹ Bích – Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Phạm Phi Long – Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi, thú y và thủy sản tỉnh.
Đã 15 ngày trôi qua kể từ khi bệnh tiêu chảy trên bò bắt đầu bùng phát sau khi tiêm vaccine phòng bệnh viêm da nổi cục, đến nay đàn bò của hàng trăm hộ dân ở vùng bò sữa Lâm Đồng vẫn đang chết dần.
Những ngày qua, trên địa bàn các huyện Đơn Dương, Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng đã xảy ra tình trạng bò sữa chết bất thường sau khi tiêm vắc xin, con số đã lên đến trên 100 con.
Đoàn công tác của Cục Thú y (Bộ NN-PTNT) đã đến Lâm Đồng để kiểm tra, hỗ trợ công tác phòng, chống bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa tại địa phương này từ ngày 7 đến ngày 10-8.
Đoàn công tác của Cục Thú y đã đến tỉnh Lâm Đồng lấy mẫu sinh phẩm để xét nghiệm nhằm làm rõ nguyên nhân hàng chục con bò sữa chết sau khi tiêm vaccine.
Gần 70 con bò sữa của nông dân ở huyện Đức Trọng và Đơn Dương (tỉnh Lâm Đồng) lần lượt chết sau khi tiêm vắc-xin viêm phòng bệnh da nổi cục.
Sau khi tiêm vắc-xin viêm phòng bệnh da nổi cục, nhiều con bò sữa của nông dân ở huyện Đức Trọng và Đơn Dương (tỉnh Lâm Đồng) lần lượt chết.
Ngày 31/7, ông Ngô Văn Ninh, Chánh Văn phòng, người phát ngôn UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết công an đang thụ lý điều tra vụ mất hơn 37ha rừng tại Dự án The Dàlat at 1200 (hay gọi là Dự án sân golf Đạ Ròn) ở huyện Đơn Dương.
Trong tháng 7, do thị trường tiêu thụ mạnh nên giá trung bình các loại nông sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng có xu hướng tăng so với tháng 6.
Ban cán sự Đảng UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực 6 tháng đầu năm 2024. Từ kết quả thanh tra, các cấp có thẩm quyền ở Lâm Đồng đã phát hiện nhiều vi phạm, chuyển 5 vụ việc có dấu hiệu phạm tội sang cơ quan điều tra.
UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết liên quan đến vụ việc mất 37,52ha rừng tại dự án sân golf tại xã Đạ Ròn, huyện Đơn Dương của Công ty TNHH Acteam International (sân golf The Dàlat at 1200), Sở NN-PTNT tỉnh đã chỉ đạo Chi cục Kiểm lâm chuyển hồ sơ sang cơ quan công an để điều tra, xử lý.
Như Truyền hình Quốc hội đã đưa, dự án sân golf The Dàlat at 1200 tại xã Đạ Ròn, huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng do Công ty TNHH Acteam International làm chủ đầu tư đã có dấu hiệu của hành vi hủy hoại hàng chục hecta rừng, để có căn cứ xử lý theo pháp luật và phân định nghĩa vụ trách nhiệm các bên liên quan, UBND tỉnh Lâm Đồng đã chuyển hồ sơ đề nghị cơ quan công an điều tra.
Ngày 19/7, tại Hội nghị cung cấp thông tin báo chí tháng 7, ông Ngô Văn Ninh, người phát ngôn UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết, cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng đã chuyển hồ sơ vụ sân golf The Dàlat At 1200 của Công ty TNHH Acteam International mất 37,5 ha rừng sang cơ quan Công an điều tra.
Cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng đã chuyển hồ sơ vụ mất 37,5ha rừng tại Dự án The Dalat 1200 (còn gọi sân golf Đạ Ròn) thuộc tiểu khu 278A, xã Hiệp An, huyện Đức Trọng và tiểu khu 325A, xã Đạ Ròn, huyện Đơn Dương của Công ty TNHH Acteam International sang cơ quan Công an điều tra.
Cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng đã chuyển hồ sơ vụ sân golf The Dàlat At 1200 của Công ty TNHH Acteam International mất 37,5 ha rừng sang cơ quan công an điều tra.
Giai đoạn năm 2019 - 2024, huyện Đơn Dương xây dựng gần 5.200 m đường giao thông cấp xã thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tổng nguồn vốn đầu tư hơn 9,9 tỷ đồng. Trong đó, nguồn vốn ngân sách Trung ương hơn 9,1 tỷ đồng, vốn ngân sách tỉnh hơn 800 triệu đồng.
Đồ án Quy hoạch xây dựng vùng huyện Đơn Dương đến năm 2040 vừa được UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt tổng diện tích 611,85 km², bao gồm 2 thị trấn Thạnh Mỹ, D'ran và 8 xã Đạ Ròn, Ka Đô, Ka Đơn, Lạc Lâm, Lạc Xuân, Pró, Quảng Lập, Tu Tra.
Chiều ngày 5/7, UBND huyện Đơn Dương đã tổ chức lễ trao Quyết định của UBND tỉnh Công nhận xã đạt chuẩn Nông thôn mới kiểu mẫu năm 2023 cho xã Tu Tra.
Tỉnh Lâm Đồng đang yêu cầu thanh tra và xem xét xử lý nghiêm trách nhiệm các bên liên quan trong việc để mất hơn 37ha rừng tại dự án sân golf và Khu du lịch nghỉ dưỡng The Dàlat at 1200 tại xã Đạ Ròn, huyện Đơn Dương do Công ty TNHH Acteam International làm chủ đầu tư.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương kiểm tra, rà soát, làm rõ việc hơn 37ha rừng bị mất tại dự Dự án The Dàlat at 1200 (hay gọi là Dự án sân golf Đạ Ròn) ở huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng.
Dân chung cư bức xúc vì bị 'treo' sổ hồng; ra thời hạn xác minh thông tin người mua nhà ở xã hội; thị trường căn hộ Bình Dương cạnh tranh về giá; làm rõ vụ phá rừng tại dự án sân golf… là các tin tức nổi bật tuần qua.