Hậu Lộc (Thanh Hóa): Người dân nô nức dự Lễ hội đền Bà Triệu năm 2025

Sáng 21/3 (tức ngày 22/2 âm lịch), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội đền Bà Triệu năm 2025, kỷ niệm 1.777 năm Ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22/2/248 – 22/2/2025).

Tôn vinh công lao Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh

Sáng 21/3, tại Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Lễ hội đền Bà Triệu năm 2025, kỷ niệm 1.777 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh.

Chân dung danh tướng có sức ảnh hưởng lớn nhà Tào Ngụy từng đánh bại Trương Phi và Mã Siêu, 'át vía' Tư Mã Ý

Tầm ảnh hưởng của ông trong chính quyền Tào Ngụy là không thể xem nhẹ, với khả năng liên tục chinh phạt từ miền Nam lên Bắc.

Lễ hội Đền Bà Triệu sẽ diễn ra trong 4 ngày từ 20/3

Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2025 nhân kỷ niệm 1777 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh sẽ diễn ra từ ngày 20 đến 23/3, tại xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.

NSƯT Như Huỳnh tái hiện Nhụy Kiều tướng quân khiến khán giả xúc động

Vừa qua, trong đêm nhạc Người tình 6 tổ chức tại Hà Nội, NSƯT Như Huỳnh làm xúc động sân khấu hơn 4.000 khán giả khi diễn lại trích đoạn Nhụy Kiều tướng quân (Triệu Thị Trinh).

Quan sát thiên văn, Gia Cát Lượng liền đoán được kết cục của Bàng Thống và Chu Du

Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung khắc họa Gia Cát Lượng như một quân sư lỗi lạc, bậc kỳ tài về chiến lược.

Bà Triệu mang họ gì?

Là một trong những nữ tướng nổi tiếng bậc nhất sử Việt nhưng ít người biết Bà Triệu thực chất mang họ gì?

'Tứ đại cao thủ giả chết' thời Tam Quốc: Ngoài Lưu Bị, Liêu Hóa còn có Tôn Sách, người thứ 4 mới bất ngờ

Thời Tam Quốc, bên cạnh những trận chiến khốc liệt và những màn đấu trí cân não, còn có những câu chuyện về những kế sách tinh vi, trong đó, 'giả chết' là một trong những mưu kế được sử dụng hiệu quả và đầy bất ngờ.

Tiết lộ gây sốc về tác phẩm Tam Quốc Chí khác xa phim ảnh

Tam Quốc Chí là một tài liệu sử học quý giá, cung cấp thông tin về chính trị, quân sự, văn hóa và xã hội thời Tam Quốc ở Trung Hoa cổ.

Nếu Triệu Vân thay Quan Vũ trấn giữ Hoa Dung sẽ gây ra 3 hậu quả nghiêm trọng: Tới Gia Cát Lượng cũng không thể gánh nổi

Nếu mạo hiểm chọn Triệu Vân thay thế Quan Vũ trấn giữ đường Hoa Dung, Gia Cát Lượng sẽ không thể gánh nổi hậu quả nghiêm trọng có thể thay đổi hoàn toàn cục diện Tam Quốc.

Sự thật gây 'sốc' về cái chết của Quan Vũ: 'Báo thù' Lã Mông, 'ám' Tào Tháo đến phát điên

Trong Tam quốc diễn nghĩa, ba nhân vật lừng danh có cái chết đầy uẩn khúc và ly kỳ, trong đó hai người phải chịu hậu quả từ cái chết của Quan Vũ.

Hôn nhân chính trị thời Tam Quốc, số phận người phụ nữ ra sao?

Đa phần những cuộc hôn nhân chính trị này đều không bắt nguồn từ tình yêu nên mang lại rất nhiều bất hạnh cho người phụ nữ.

Đỉnh ngàn Nưa (Thanh Hóa): Đất thiêng hút khách

Không chỉ được biết đến là nơi Bà Triệu dấy binh đánh tan quân xâm lược phương Bắc, núi Nưa ở tỉnh Thanh Hóa còn là một trong những nơi có huyệt đạo linh thiêng bậc nhất nước ta.

Nghìn người xếp hàng đi quanh huyệt đạo cầu may đầu năm mới

Trong ngày 'mở cổng trời', hàng nghìn du khách đã về lễ hội đền Nưa - Am Tiên (huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) đi quanh huyệt đạo để cầu may.

Ở thời Tam Quốc, tại sao Thục Hán diệt vong, Tào Ngụy suy tàn mà Đông Ngô là nước cuối cùng sụp đổ?

Trong cục diện tranh hùng Tam Quốc, Đông Ngô là quốc gia cuối cùng bị tiêu diệt, 17 năm sau khi Thục Hán sụp đổ. Điều gì khiến Đông Ngô giữ được vị thế này đến tận cùng thời kỳ Tam Quốc?

Tại sao Tư Mã Ý biết Gia Cát Lượng sẽ chết sớm sau lần Bắc phạt thứ 5?

Khi nhận được tin Gia Cát Lượng đang trăn trở vì thiếu lương thực, Tư Mã Ý lập tức dự đoán rằng vị Thừa tướng Thục Hán không thể sống thêm bao lâu. Nhận định này càng củng cố chiến lược 'thủ vững không đánh' mà ông xem là phương án tối ưu để tiêu diệt Thục Hán.

Gả em gái cho Lưu Bị, Tôn Quyền muốn đạt được điều này

Lưu Bị và Tôn Quyền kết thành liên minh chống Tào Tháo. Theo đó, liên quân Thục Hán - Đông Ngô đánh bại quân Tào Ngụy trong trận Xích Bích. Về sau, Tôn Quyền gả em gái cho Lưu Bị vì mục đích chính trị.

Đây là vị tướng già nhất Tam Quốc: Dù có xuất thân tầm thường, ít ai biết đến nhưng từng khiến Quan Vũ sợ 'xanh mặt'

Không có xuất thân đáng gờm, cũng chẳng phải cái tên nổi tiếng trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, thế nhưng vị tướng này lại là người khiến cho Quan Vũ, Trương Liêu phải 'ôm hận'.

Hậu duệ Gia Cát Lượng và Chu Du có sự trùng hợp kỳ lạ, 'tố' Tam Quốc lừa dối khán giả suốt chục năm

Có nhiều chi tiết về Khổng Minh và Chu Du hoàn toàn khác với trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Tất cả đều do chính hậu duệ đời sau hoặc gia phả của 2 nhân vật này tiết lộ.

Thời Tam Quốc, những người phụ nữ hy sinh cho hôn nhân chính trị cuối cùng sẽ có kết cục ra sao?

Từ xưa tới nay, hôn nhân chính trị là chuyện rất bình thường, nhất là trong thời cổ đại. Đa phần những cuộc hôn nhân này đều không bắt nguồn từ tình yêu nên mang lại rất nhiều bất hạnh cho người phụ nữ.

Hắn là 'hoàng đế mạnh nhất Tam Quốc', nắm giữ quân đội hùng mạnh, có cơ hội thống nhất thiên hạ nhưng lại mất tất cả vì một người phụ nữ!

Trong lịch sử Tam Quốc, có nhiều nhân vật nổi bật với tài năng quân sự và chiến lược kiệt xuất. Nhưng ít ai để lại câu chuyện đầy bi kịch như Lưu Bị, người được mệnh danh là 'hoàng đế mạnh nhất Tam Quốc'.

'Tứ đại cao thủ giả chết' thời Tam Quốc: Ngoài Lưu Bị còn có Tôn Sách và Liêu Hóa, người thứ 4 bất ngờ nhất

Lưu Bị, Tôn Sách, Liêu Hóa từng phải dùng kế sách 'giả chết' để thoát khỏi vòng vây quân địch cũng như khiến địch chủ quan rồi đánh ngược lại. Người thứ 4 là ai?

Người phụ nữ lẳng lơ nhất Tam Quốc: Cháu trai cũng không tha, gia thế mạnh không ai dám ngăn cản

Ở thời Tam Quốc, người phụ nữ này nổi tiếng bởi tính trăng hoa. Thậm chí cháu trai của chồng cũng không thể thoát khỏi sự dòm ngó của bà.

Gia Cát Lượng lừa hắn, Lưu Bị lợi dụng hắn, Quan Vũ coi thường hắn nhưng hắn là người có tài nhất Tam Quốc

Trong lịch sử đầy mưu lược của Tam Quốc, Gia Cát Lượng được ngợi ca với trí tuệ siêu phàm, Lưu Bị được tôn sùng bởi lòng nhân nghĩa, và Quan Vũ nổi tiếng nhờ lòng trung thành và dũng cảm. Nhưng ít ai để ý đến một nhân vật tài giỏi không kém - đó là Lỗ Túc.

'Tứ đại cao thủ giả chết' thời Tam Quốc: Ngoài Lưu Bị còn có Tôn Sách và Liêu Hóa, người thứ 4 bất ngờ nhất

Lưu Bị, Tôn Sách, Liêu Hóa từng phải dùng kế sách 'giả chết' để thoát khỏi vòng vây quân địch cũng như khiến địch chủ quan rồi đánh ngược lại. Người thứ 4 là ai?

Pin hạt nhân tí hon có thể hoạt động hàng thập kỷ

Các nhà khoa học chế tạo viên pin hạt nhân mới sử dụng nguyên tố americium, có kích thước milimet và phát điện ổn định.

Thực hư thi hài Lưu Bị không phân hủy suốt 3 tháng

Sau khi qua đời ở thành Bạch Đế, linh cữu của Lưu Bị mới được chuyển về Thành Đô để tổ chức tang lễ. Suốt 3 tháng đó, thi hài Lưu Bị không có dấu hiệu phân hủy. Điều này khiến nhiều người tò mò vì sao lại vậy?

Ba mãnh tướng nào được Tào Tháo đánh giá cao?

Là một trong 3 thế lực lớn thời Tam quốc, Tào Tháo rất giỏi nhìn người. Trong số những võ tướng đầu quân cho mình, Tào Tháo đánh giá cao 3 người và cho rằng họ khó có thể thay thế.

Vũ khí bí mật nào giúp Tôn Quyền trở thành 'Thiên cổ đại đế'?

Tôn Quyền làm chúa nước Ngô như hổ ngồi giữ Giang Đông suốt hơn 50 năm, đường hoàng sánh vai cùng với Tào Tháo, Lưu Bị mà không chịu lép vế. Người đời vẫn tự thắc mắc rằng đâu là vũ khí bí mật của ông?

Vị tướng già nhất Tam Quốc: Tuy có xuất thân tầm thường ít người biết đến nhưng từng khiến Quan Vũ sợ 'xanh mặt'

Không có xuất thân đáng gờm, cũng chẳng phải cái tên nổi tiếng trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, thế nhưng vị tướng này lại là người khiến cho Quan Vũ, Trương Liêu phải 'ôm hận'.

Chân dung bạo chúa khét tiếng thời Tam Quốc: Tuổi thơ bất hạnh, lớn lên tra tấn, giết người không thương tiếc

Nhắc đến Tam Quốc, người ta thường nghĩ đến những vị anh hùng tài ba như Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi,... Tuy nhiên, thời kỳ này còncó vị vua được mệnh danh là 'bạo chúa duy nhất' trong lịch sử Tam Quốc.

Quân sư nào giỏi ngang Gia Cát Lượng nhưng luôn bị hạ thấp?

Tầm nhìn của người này được đánh giá là chẳng thua kém Khổng Minh Gia Cát Lượng hay bất cứ chiến lược gia nào thời Tam Quốc. Nhiều sử gia cho rằng ông đã bị La Quán Trung 'dìm hàng' khi mô tả trong truyện.

Thi hài Lưu Bị không phân hủy sau ba tháng: Bí ẩn lịch sử hay kỹ thuật ướp xác?

Theo sử sách ghi lại, dù đã qua đời ba tháng trước khi được an táng, thi thể của Lưu Bị vẫn không có dấu hiệu phân hủy. Sự kiện này diễn ra vào mùa hè nóng bức, thời điểm mà quá trình phân hủy thường diễn ra rất nhanh, càng làm dấy lên nhiều câu hỏi về nguyên nhân thực sự.

Vì sao Tào Phi không tấn công Thục Hán sau thất bại của Lưu Bị? 22 năm sau Tư Mã Ý mới hiểu được nguyên nhân

Sau khi Quan Vũ bị bắt và bị quân Đông Ngô hành quyết, Lưu Bị quyết định báo thù nhưng đã thất bại thảm hại tại Di Lăng. Đây là thời điểm thuận lợi để Tào Ngụy tấn công Thục Hán, nhưng Tào Phi, hoàng đế Tào Ngụy, lại chọn giữ nguyên tình thế mà không tấn công. 22 năm sau, Tư Mã Ý mới hiểu được sự sáng suốt trong quyết định này.

Hậu duệ Khổng Minh và Chu Du có sự trùng hợp kỳ lạ, lộ bí mật Tam Quốc lừa dối khán giả suốt chục năm

Có nhiều chi tiết về Khổng Minh và Chu Du hoàn toàn khác với trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Tất cả đều do chính hậu duệ đời sau hoặc gia phả của 2 nhân vật này tiết lộ.

Đậu phụ có tác dụng gì?

Đậu phụ là món ăn yêu thích của nhiều người, nhưng không phải ai cũng biết hết lợi ích của đậu phụ, vậy đậu phụ có tác dụng gì?