Hà Nội rộn ràng Tết Việt - Tết phố 2024 trên phố cổ

Trong khuôn khổ các hoạt động 'Tết Việt - Tết Phố 2024' sẽ diễn ra các nghi lễ truyền thống Rước, dâng lễ cửa Đình; cáo yết Thành Hoàng, dựng cây nêu...

Người nặng lòng với Tết Việt

Tính từ năm 2017 đến nay, đã 7 năm Nhóm Đình làng Việt tổ chức chương trình Tết Việt. Dư âm của chương trình có lẽ là điều không cần phải bàn đến, vì để duy trì được thời gian gần 10 năm tổ chức như vậy, đã có sự đồng lòng của những thành viên nhóm Đình làng Việt cũng như sự hưởng ứng của nhiều người tham gia chương trình.

Khởi động chuỗi hoạt động văn hóa đặc sắc 'Tết Việt – Tết phố 2024'

Cùng với những giá trị văn hóa truyền thống được chuyển tải qua các hoạt động dịp Tết Nguyên đán của Hà Nội xưa, Tết truyền thống với những giá trị văn hóa đặc sắc của nhiều vùng, miền khác sẽ được giới thiệu đến người dân và du khách tại các điểm di tích trên phố cổ Hà Nội dịp Tết Giáp Thìn 2024.

Tà áo dài trong đời sống đương đại

Chiếc áo dài từ lâu đã gắn liền với hình ảnh duyên dáng của người phụ nữ Việt Nam. Theo thời gian, với nhiều cách tân, tà áo dài luôn theo xu hướng hòa nhịp với thời cuộc. Thời gian qua, xuất hiện nhiều nhà thiết kế, nhiều nhà may và cũng nhiều cuộc triển lãm riêng của áo dài. Tuy nhiên, việc cách tân tà áo dài truyền thống không phải lúc nào cũng được hoan nghênh.

Gắn kết áo dài với di sản và điểm đến du lịch Hà Nội

Từ nhiều năm nay nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Bình cùng Câu lạc bộ (CLB) Đình làng Việt do anh khởi xướng cần mẫn lan tỏa giá trị văn hóa dân tộc. Nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Sở Du lịch phối hợp Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội và CLB Đình làng Việt tổ chức chương trình 'Áo dài kết nối du lịch và di sản Hà Nội lần thứ nhất - năm 2023'.

Tôn vinh vẻ đẹp của sen trong đời sống văn hóa Việt

Tọa đàm 'Sen trong đời sống văn hóa Việt' do Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Quỹ bảo tồn di sản văn hóa, nhóm Đình làng Việt, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu tổ chức, nhằm tôn vinh vẻ đẹp, giá trị của hoa sen trong đời sống văn hóa người Việt, góp phần gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của Thủ đô.

Lễ tri ân Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát

Sáng 7/7, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức lễ dâng hương, dâng hoa và diễu hành tri ân ngưỡng vọng tiền nhân nhân ngày giỗ của chúa Nguyễn Phúc Khoát, người có công định chế áo dài Việt Nam. Đây là một trong những hoạt động hưởng ứng Festival Huế 2023 và nằm trong khuôn khổ các hoạt động lễ hội mùa Thu.

Tuần lễ Văn hóa 'Sóng đôi' 2023: Điểm hẹn cho người trẻ yêu mến những giá trị văn hóa Việt

Tuần lễ Văn hóa 'Sóng đôi' lần thứ III năm 2023 đang diễn ra tại nhiều địa điểm trên địa bàn TP.HCM, từ ngày 24-28.4 với đa dạng các hoạt động. Đây là dự án văn hóa đặc biệt dành cho người trẻ yêu mến những giá trị văn hóa Việt, do Đoàn Trường ĐH KHXHNV (ĐH Quốc gia TP.HCM) phối hợp với các đơn vị chuyên môn tổ chức.

Hội tụ tinh hoa, lan tỏa giá trị

Như một chuyến tàu đưa người trẻ trở về khám phá nét đẹp cổ xưa và mang giá trị tinh hoa văn hóa qua ngàn đời đến với hiện tại, nhiều không gian tương tác cho người yêu truyền thống được mở ra giữa thủ đô Hà Nội với mong muốn viết tiếp câu chuyện bản sắc Việt.

Độc đáo tranh dân gian đồ thế Việt Nam

Với nhiều người tranh dân gian đồ thế vẫn là một khái niệm lạ lẫm. Tuy nhiên, đây lại là một trong những dòng tranh xuất hiện sớm nhất tại Việt Nam, phục vụ cho đời sống tôn giáo, tín ngưỡng của người Việt.

Người may trang phục truyền thống cho đại sứ Việt Nam tại Pháp

Khi áo dài ngũ thân được Đại sứ Đinh Toàn Thắng diện tại nghi lễ trình Quốc thư ở Bồ Đào Nha và Pháp, anh Trung Hiếu mới dám thở phào nhẹ nhõm, tự hào vì đã hoàn thành nhiệm vụ.

Sở Văn hóa yêu cầu báo cáo về việc trùng tu 'lỗi' di tích quốc gia chùa Đậu

Ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa ký văn bản số 791 về công trình xây dựng trong khu vực bảo vệ di tích chùa Đậu (xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín).

Áo dài nam trong dòng chảy văn hóa Việt

Còn gì đẹp hơn nếu những dịp lễ, Tết, hội hè, hay trong những sự kiện chính trị, ngoại giao, văn hóa, ta thấy cả nam giới và phụ nữ mặc áo dài dân tộc. Bộ trang phục truyền thống luôn góp phần tôn vinh bản sắc văn hóa. Như một dòng chảy, có lúc quanh co, chiếc áo dài nam từng có lúc chìm vào quên lãng. Nhưng hôm nay, chiếc áo dài nam đang trong quá trình phục hưng, với sự quan tâm của cả cộng đồng.

Cục Di sản Văn hóa: Sử dụng cổng đình Tây Đằng phù hợp, hài hòa với tính chất, giá trị của di tích

Liên quan đến sự việc Báo Văn Hóa thông tin về di tích quốc gia đặc biệt đình Tây Đằng (TP. Hà Nội) bị thay thế cổng không phù hợp với cảnh quan, Cục Di sản Văn hóa đã có công văn số 133/DSVH-DT do Cục trưởng Lê Thị Thu Hiền ký ban hành gửi Sở VHTT TP. Hà Nội.

Khôi phục, lưu giữ các giá trị văn hóa truyền thống

Những năm gần đây ở Việt Nam trong lĩnh vực nghiên cứu phong tục, tập quán, kiến trúc, mỹ thuật, nghệ thuật,... truyền thống, bên cạnh các hoạt động của các đơn vị, tổ chức chuyên nghiệp nhà nước, xuất hiện nhiều câu lạc bộ, nhóm, hội, cá nhân quan tâm tìm hiểu, đầu tư công sức với hoạt động khá phong phú như tổ chức diễn đàn trao đổi kiến thức, tọa đàm khoa học, phục dựng một số giá trị truyền thống, thực hiện công trình nghiên cứu chuyên sâu... Tuy nhiên, bên cạnh các dấu ấn tích cực của xu hướng tìm về nguồn cội này, đã xuất hiện không ít biểu hiện lệch lạc, cần chấn chỉnh thể hiện qua hiện tượng tranh luận thiếu tính học thuật, phê bình thiếu tính xây dựng, thậm chí nguy cơ sai lệch trong phổ cập kiến thức chuyên môn, lịch sử... Thực tế này đang đặt ra vấn đề là làm thế nào để vừa khơi dòng, vừa thúc đẩy sự phát triển, đồng thời góp phần định hướng điều chỉnh các hoạt động khôi phục giá trị văn hóa truyền thống này đi đúng hướng.

Kể chuyện sử Việt qua chiếc áo dài

Vì mong muốn kế thừa truyền thống và phát triển từ văn hóa của người Việt từ góc độ hội họa, nghệ sĩ Thu Trần (Trần Thị Thu) thiết kế áo dài từ lụa tơ tằm Việt Nam với các họa tiết vẽ tay theo phong cách riêng biệt. Họa sĩ Nguyễn Đức Bình cùng CLB Đình Làng Việt nỗ lực nhiều năm cho việc giữ gìn, quảng bá hình dáng của Áo dài ngũ thân truyền thống đã có từ thời Nguyễn. Nghệ sĩ Võ Thị Trân Châu đã thực hiện tác phẩm 'Thủy Ảnh' - như kể lại một giai đoạn lịch sử thăng trầm của dân tộc thông qua nghệ thuật thị giác.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Bình: Tấm áo thể hiện cốt cách của người Việt

Từ nhiều năm nay nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Bình cùng Câu lạc bộ (CLB) Đình làng Việt do anh khởi xướng cần mẫn lan tỏa giá trị văn hóa dân tộc. Nhân dịp đón xuân Tân Sửu, Hànôịmới Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện cùng nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Bình về chiếc áo dài truyền thống.

Ngày hội văn hóa Xúng xính Xuân

Tà áo dài từ lâu đã mang trong mình nét đẹp của hồn thiêng sông núi, của tâm hồn người Việt Nam. Tuy vậy, ít ai biết được tà áo dài Ngũ thân kể từ thời vua Minh Mạng đã được quy định là quốc phục nước Đại Nam ta. Do đó, ngày hội văn hóa 'Xúng xính Xuân' được tổ chức nhằm chia sẻ thông tin lý thú này cùng vẻ đẹp áo dài Ngũ thân.

Du khách thích thú trải nghiệm tại lễ hội văn hóa dân gian

Lễ hội Văn hóa dân gian trong đời sống đương đại do thành phố Hà Nội tổ chức với không gian ngập tràn sắc màu văn hóa truyền thống diễn ra vào dịp cuối tuần, trùng với thời gian hoạt động của không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm đã thu hút đông người dân và du khách tới thăm quan.

Hồ Gươm lung linh đón Lễ hội Văn hóa dân gian trong đời sống đương đại năm 2020

Bắt đầu từ 20h ngày 11/12, người dân Thủ đô và du khách tham quan sẽ được tận mắt tham quan và trải nghiệm với văn hóa dân gian đương đại và di sản văn hóa của Hà Nội tại khu vực vườn hoa Lý Thái Tổ..

Bảo tồn và phát triển di sản Áo dài truyền thống: Làm sao để hết lai căng?

Câu hỏi một lần nữa được những người yêu mến giá trị và vẻ đẹp của tà áo dài Việt Nam đặt ra tại Hội thảo Trang phục Áo dài truyền thống: Vấn đề bảo tồn và phát triển trong xã hội hiện nay, do CLB Đình làng Việt phối hợp với Ban Quản lý Phố cổ Hà Nội vừa tổ chức tại Trung tâm giao lưu văn hóa phố cổ.