Tối 13.6 tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức sự kiện 'Tự hào Hoàn Kiếm- Nối mạch nguồn xưa, tri ân và tiếp bước'- lễ tri ân đóng góp của các tổ chức, cá nhân tiêu biểu trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa nhân kỷ niệm 64 năm Ngày thành lập quận. 3 tập thể và 64 cá nhân tiêu biểu đã được trang trọng vinh danh.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 157 về việc tổ chức 'Festival Thăng Long - Hà Nội năm 2025', diễn ra từ ngày 31-10 đến 9-11, tại nhiều địa điểm trên địa bàn thành phố.
Tối 30/5, tại Hoàng Thành Thăng Long, 19C Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội, Lễ hội Du lịch Hà Nội 2025 với chủ đề 'Trải nghiệm Hà Nội 2025' đã chính thức khai mạc. Chương trình do Sở Du lịch TP.Hà Nội chủ trì triển khai tổ chức từ ngày 30/5 – 1/6.
Đình Kim Ngân, phố Hàng Bạc đang trở thành không gian nghệ thuật đặc biệt với triển lãm 'Lấp lánh phố nghề', tái hiện vẻ đẹp của nghề kim hoàn truyền thống. Đây là dịp để công chúng khám phá lịch sử hình thành và phát triển của khu phố cổ Hà Nội.
Trong các nước đồng văn, lịch sử Nho giáo nước Việt có một hiện tượng rất đặc biệt, các vị khoa bảng cũng đồng thời là tổ nghề; họ được nhân dân tôn vinh nhờ đã có đóng góp cho việc truyền dạy kỹ thuật ngành nghề thủ công. Đây là một nét mới và cần thiết trong nhìn nhận đánh giá vai trò của Nho học Việt Nam.
Phố Hàng Bạc vốn nổi bật như một biểu tượng phồn vinh của kinh thành Thăng Long xưa. Đình Kim Ngân trên phố Hàng Bạc không chỉ là di sản của quá khứ mà còn là mạch nguồn sống động cho những sáng tạo hiện tại. Ánh sáng từ phố nghề vẫn lấp lánh – như lời nhắn gửi về một di sản sống mãi với thời gian.
Từ ngày 29/4 đến 1/6/2025, Đình Kim Ngân (42-44 Hàng Bạc, Hà Nội) trở thành không gian nghệ thuật đặc biệt với triển lãm 'Lấp lánh phố nghề'. Sự kiện tái hiện vẻ đẹp của nghề kim hoàn truyền thống, một di sản quý báu gắn liền với lịch sử phố cổ và văn hóa Thăng Long.
Trong ngày 30-4, không khí tại nhiều tuyến phố trung tâm Hà Nội trở nên sôi động với dòng người đổ về các địa điểm lịch sử, văn hóa và giải trí... nhân dịp kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5 năm nay, ngành du lịch Hà Nội đã công bố nhiều chương trình văn hóa, du lịch, trải nghiệm đặc sắc nhằm phục vụ du khách trong và ngoài nước.
Rất nhiều hoạt động trải nghiệm và các hoạt động trưng bày... nhằm hưởng ứng dịp Đại lễ kỷ niệm 50 Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước được tổ chức tại Thủ đô Hà Nội.
Khu phố cổ Hà Nội lâu nay đã trở thành biểu tượng của sự sáng tạo và gìn giữ di sản với các hoạt động đặc biệt. Nhiều ngôi đình trong phố cổ thời gian qua đã được tu bổ, tôn tạo để trở thành không gian kết nối di sản làng nghề và lan tỏa tinh hoa nghề truyền thống.
Dịp nghỉ lễ 30-4, ngành du lịch Hà Nội triển khai nhiều hoạt động nhằm gia tăng sức hút với du khách trong kỳ nghỉ 5 ngày.
Sở Du lịch Hà Nội chiều nay (25/4) cho biết, đã chuẩn bị các chương trình, hoạt động hấp dẫn nhằm thu hút khách đến Thủ đô dịp lễ 30/4 - 1/5.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30.4 và ngày Quốc tế lao động 1.5, ngành du lịch Thủ đô triển khai nhiều hoạt động, chương trình quảng bá, xúc tiến và kích cầu du lịch hấp dẫn.
Nhiều chương trình văn hóa, du lịch, trải nghiệm đặc sắc đã được Hà Nội triển khai nhằm tạo sức hút và phục vụ du khách dịp nghỉ lễ dài ngày sắp tới.
Chuỗi hoạt động diễn ra từ ngày 18/4 đến ngày 1/6 tại Phố cổ Hà Nội hứa hẹn là điểm đến văn hóa đặc sắc, lan tỏa giá trị truyền thống, lịch sử tới thế hệ trẻ cũng như du khách.
Nhân kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội tổ chức chuỗi hoạt động văn hóa diễn ra tại nhiều địa điểm thuộc phố cổ Hà Nội.
Chuỗi hoạt động văn hóa đặc sắc giới thiệu về các làng nghề truyền thống sẽ diễn ra từ ngày 18/4 đến 1/6 tại khu vực phố cổ Hà Nội.
Chiều 18/4, tại khu vực phố cổ Hà Nội, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội (quận Hoàn Kiếm) khai mạc chuỗi hoạt động ý nghĩa hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Chiều 18/4 tại Trung tâm Giao lưu văn hóa phố cổ Hà Nội, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội tổ chức khai mạc chuỗi hoạt động văn hóa nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước.
Chiều 18-4, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội (quận Hoàn Kiếm) tổ chức khai mạc chuỗi hoạt động hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam tại khu vực phố cổ Hà Nội.
Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với các đơn vị, tổ chức và nghệ nhân triển khai chuỗi sự kiện văn hóa đặc sắc tại nhiều địa điểm trong khu phố cổ nhân kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam.
Nhiều hoạt động trưng bày, triển lãm, biểu diễn nghệ thuật... sẽ được tổ chức tại các địa điểm trong không gian phố cổ Hà Nội từ ngày 18.4.2025.
Nhiều hoạt động trưng bày, triển lãm, biểu diễn nghệ thuật sẽ diễn ra tại nhiều địa điểm ở khu vực Phố cổ Hà Nội từ ngày 18-4 đến 1-6.
Giữa dòng chảy hiện đại, khi các thể loại âm nhạc đa dạng khác du nhập mạnh mẽ, những nghệ sĩ biểu diễn nhạc cụ truyền thống vẫn miệt mài gìn giữ và lan tỏa giá trị văn hóa cội nguồn.
Điều 22 Luật Thủ đô 2024 nhấn mạnh: phát triển sự nghiệp GD&ĐT để Thủ đô là trung tâm lớn, tiêu biểu của cả nước, thích ứng với quá trình hội nhập. Qua nhiều dự án mới mẻ và hấp dẫn từ các nhà trường, học sinh Thủ đô được tạo điều kiện để phát triển toàn diện từ kiến thức đến kỹ năng và trở thành cầu nối văn hóa giữa Hà Nội và bạn bè quốc tế.
Với diện tích 0,09km2, phường Hàng Bạc của Hà Nội lại được ví như 'khu đất kim cương' vì vị trí đắc địa. Tại đây, có tuyến phố ngắn nhất thủ đô, chỉ dài 52m với vỏn vẹn 3 nhà dân.
Dự án sách 'Ký họa hương vị phố cổ Hà Nội' ra mắt tại Đình Kim Ngân (số 42- 44 Hàng Bạc) ngày 23/3, nhằm lưu giữ và tôn vinh vẻ đẹp của ẩm thực phố cổ qua lăng kính ký họa.
Chiều 23/3, tại Đình Kim Ngân (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), nhóm Ký họa Đô thị Hà Nội công bố dự án sách Ký họa hương vị phố cổ Hà Nội nhằm tôn vinh ẩm thực phố cổ.
Chiều 23/3, dự án sách 'Ký họa hương vị phố cổ Hà Nội' chính thức được ra mắt tại Đình Kim Ngân (số 42-44 Hàng Bạc). Đây là một dự án sách tranh lưu giữ và tôn vinh vẻ đẹp của ẩm thực phố cổ Hà Nội qua lăng kính ký họa và những câu chuyện cảm xúc.
Tết Việt là kho tàng văn hóa và tín ngưỡng thiêng liêng, khắc sâu trong tâm hồn mỗi người con đất Việt. Qua dòng chảy thời gian, nét đẹp của Tết xưa dẫu có đổi thay, nhưng mỗi mùa xuân đến, những giá trị ấy lại được hồi sinh, lan tỏa, trở thành nhịp cầu nối liền truyền thống với hiện đại, gắn kết bao thế hệ bằng sợi dây văn hóa bền chặt và giàu ý nghĩa.
Vào thời điểm chuẩn bị đón Tết Ất Tỵ, người dân và du khách nước ngoài tại Hà Nội đã tập trung ở khu vực phố cổ để tham quan các di tích lịch sử.
Vừa qua, hơn 400 người mặc cổ phục đã diễu hành qua các di tích, danh thắng trong khu vực phố cổ và hồ Hoàn Kiếm, tạo không khí hân hoan, phấn khởi chào đón Tết Ất Tỵ 2025.
Nằm trong chương trình 'Tết Việt - Tết phố 2025', chuyên đề 'Bách hoa bộ hành', hơn 400 người mặc cổ phục đã diễu hành qua 16 tuyến phố, các di tích, danh thắng trong khu vực phố cổ Hà Nội và hồ Hoàn Kiếm.
Hàng trăm bạn trẻ trong những bộ trang phục truyền thống rực rỡ đã góp mặt tại sự kiện 'Bách Hoa Bộ Hành' ở Hà Nội. Đây không chỉ là một cuộc diễu hành đơn thuần mà còn là dịp tôn vinh di sản văn hóa Việt Nam, đồng thời lan tỏa thông điệp về lòng tự hào và trách nhiệm bảo tồn bản sắc dân tộc tới giới trẻ. 'Bách Hoa Bộ Hành' năm nay thu hút sự tham gia của nhiều gương mặt nổi tiếng cùng sự quan tâm của đông đảo du khách quốc tế, tạo nên một bầu không khí giao lưu văn hóa sôi động và ý nghĩa.
Sáng 19/1, chương trình 'Tết Việt - Tết phố 2025' chuyên đề 'Bách hoa bộ hành' do Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội tổ chức đã diễn ra, với hơn 400 người mặc cổ phục diễu hành qua 16 tuyến phố, các di tích, danh thắng trong khu vực phố cổ Hà Nội và hồ Hoàn Kiếm.
Ngày 19/1, tại phố cổ Hà Nội, hơn 400 người đã mặc cổ phục Việt diễu hành trên quãng đường khoảng vài cây số trên phố cổ Hà Nội. Hàng trăm bộ trang phục từ các triều đại như Lý, Trần, Lê, Nguyễn với những sắc màu, thiết kế khác nhau đã khiến người dân, du khách trong và ngoài nước thêm hiểu biết về văn hóa trang phục độc đáo của Việt Nam.
Hàng nghìn người dân, du khách có mặt tại Đình Kim Ngân để chiêm ngưỡng lễ khai mạc 'Tết Việt Tết phố' 2025 vui đón Tết Ất Tỵ
Khoảng 400 người với trang phục áo dài truyền thống rước những mâm lễ quanh khu vực hồ Hoàn Kiếm (quận Hoàn Kiếm) tái hiện các nghi lễ dịp Tết Nguyên đán của dân tộc.
Thời gian cận Tết Nguyên đán cũng là lúc hàng loạt sự kiện diễn ra. Được quan tâm nhất dịp cuối tuần này phải kể tới màn trình diễn của 2025 chiếc drone tại Hồ Tây. Hãy lưu ý ngay địa điểm, khảo sát từ sớm để đảm bảo vị trí đứng của bạn không bị khuất bởi tòa nhà hay cành cây nhằm xem trọn vẹn màn biểu diễn.
Trong lòng phố cổ Hà Nội, hàng chục ngôi đình vẫn tồn tại, không chỉ là những công trình kiến trúc cổ xưa mà còn là kho tàng nghệ thuật vô giá với các nét chạm khắc đẹp đẽ, ẩn chứa câu chuyện sâu sắc về lịch sử, văn hóa Việt.
Việc bảo tồn giá trị khu phố cổ và phố cũ Hà Nội trong quá trình tái thiết đô thị sẽ tiếp tục được đẩy mạnh, không chỉ gìn giữ những giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc cũ mà còn tạo ra bản sắc riêng cho Thủ đô Hà Nội.
Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với nghệ sĩ nhiếp ảnh Lê Bích và nhóm dự án văn hóa Bối Ân tổ chức Triển lãm chủ đề 'Chạm khắc đình trong phố' tại đình Kim Ngân, 42 - 44 Hàng Bạc.
20 năm sau khi được công nhận là Di tích Lịch sử quốc gia, phố cổ Hà Nội (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã trở thành trung tâm du lịch hàng đầu của Thủ đô. Quận Hoàn Kiếm đang tiếp tục triển khai các biện pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản để phố cổ Hà Nội trở thành 'nơi phải đến'.
Tối qua 30-11, nhân dịp kỷ niệm ngày Di sản Việt Nam, UBND quận Hoàn Kiếm đã tiến hành lễ kỷ niệm 20 năm khu phố cổ Hà Nội đón nhận 'Bằng xếp hạng di tích cấp quốc gia' và 20 năm hoạt động không gian phố đi bộ. Sự kiện được tổ chức tại Trung tâm Văn hóa nghệ thuật, 22 Hàng Buồm.
Nhân dịp kỷ niệm ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11, Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm Phố cổ Hà Nội đón nhận Bằng xếp hạng di tích cấp quốc gia và 20 năm hoạt động không gian đi bộ tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật, số 22 phố Hàng Buồm.
Nhân dịp kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11), Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm sẽ tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm Phố cổ Hà Nội được xếp hạng là di tích quốc gia và 20 năm hoạt động không gian đi bộ. Lễ kỷ niệm sẽ được tổ chức vào lúc 19h30' ngày 30/11/2024 tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật, số 22 phố Hàng Buồm.
Hà Nội có những công trình kiến trúc tạo ra một khối di sản đồ sộ, làm nên diện mạo hấp dẫn của đô thị. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng cần có sự đánh giá đúng và đủ giá trị kinh tế của di sản đô thị thì mới có thể đề ra chiến lược đầu tư bài bản và hiệu quả cho công cuộc bảo tồn, phát huy giá trị di sản ở hiện tại và tương lai.
Quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) là địa bàn có diện tích nhỏ nhất thành phố, nhưng lại là trung tâm du lịch, thương mại phát triển nhất Thủ đô. Xác định văn hóa ứng xử, văn minh thương mại có vai trò quan trọng trong gìn giữ bản sắc văn hóa, đặc biệt là văn hóa của khu phố cổ, Hoàn Kiếm chú trọng việc thực hiện hai Quy tắc ứng xử gắn với gìn giữ nét thanh lịch của người Hoàn Kiếm, qua đó, tăng sức hấp dẫn cho du lịch trên địa bàn.
Với nhiều hoạt động trưng bày, triển lãm, biểu diễn nghệ thuật độc đáo diễn ra tại phố cổ Hà Nội sẽ là cơ hội để người dân và du khách được hiểu hơn về giá trị di sản văn hóa Việt Nam.