Đà Bắc (Hòa Bình): Đẩy nhanh tiến độ xây dựng quy hoạch

Thời gian qua, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) đã chủ động phối hợp với các đơn vị triển khai công tác quy hoạch xây dựng, làm cơ sở để quản lý quy hoạch, phát triển hạ tầng, thu hút đầu tư.

Xây dựng thương hiệu dê vùng cao Đà Bắc

Với lợi thế về bãi chăn thả, nguồn thức ăn phong phú, đa dạng, là điều kiện thuận lợi để nhân dân huyện Đà Bắc phát triển mô hình chăn nuôi dê. Nhiều gia đình đã mạnh dạn đầu tư, đưa nuôi dê trở thành mô hình chủ lực để nâng cao thu nhập, hướng đến xây dựng thương hiệu dê vùng cao Đà Bắc, góp phần xóa đói, giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Huyện Đà Bắc: Giải ngân hơn 169,6 tỷ đồng hỗ trợ đầu tư hạ tầng kinh tế - xã hội

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, trong giai đoạn 2021 - 2024, nguồn ngân sách Trung ương phân bổ cho huyện Đà Bắc thực hiện chương trình trên 389 tỷ đồng, nguồn vốn huy động hợp pháp khác gần 1,9 tỷ đồng.

Bản người Dao Tiền xã Cao Sơn phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa

Không chỉ sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên hoang sơ, cộng đồng người Dao Tiền ở bản Sưng, xã Cao Sơn (Đà Bắc) còn lưu giữ kho tàng văn hóa đặc sắc của dân tộc mình như: nhà ở, trang phục, tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, nếp sinh hoạt… Từ sau khi xây dựng mô hình du lịch cộng đồng (DLCĐ), những nét văn hóa truyền thống của đồng bào càng được bảo tồn, phát huy.

Đồng bộ giải pháp quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông

Những năm qua, cấp ủy đảng, chính quyền các cấp đã triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, đảm bảo an toàn giao thông (ATGT), phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Huyện Đà Bắc tháo gỡ khó khăn trong xây dựng quy hoạch

Đà Bắc là huyện vùng cao diện tích rộng, chủ yếu đồi núi, độ dốc lớn. Tuy nhiên, huyện có lợi thế với 11/17 xã, thị trấn tiếp giáp hồ Hòa Bình với hàng nghìn ha mặt nước, cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, bản sắc dân tộc được lưu giữ, có nhiều dư địa để thu hút đầu tư phát triển KT-XH, cải thiện dân sinh. Thời gian qua, huyện đã phối hợp các đơn vị triển khai quy hoạch (QH) xây dựng, làm cơ sở để quản lý QH, huy động các nguồn lực thu hút đầu tư, phát triển KT-XH.

Huy động sức mạnh bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

Sau 3 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU, ngày 11/10/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về bảo tồn và phát huy (BT&PH) giá trị di sản văn hóa (DSVH) các dân tộc tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 (NQ04) đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các tầng lớp nhân dân và có sự chuyển biến tích cực. Đến nay, trong 10 chỉ tiêu của NQ04 đã có 3 chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch đề ra đến năm 2025. Điển hình là có 70% di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) của các dân tộc trong tỉnh nằm trong danh mục DSVHPVT quốc gia được BT&PH, vượt 20% so với NQ đề ra.

Dấu ấn Giải Việt dã truyền thống Cúp Báo Hòa Bình lần thứ 32

Giải Việt dã truyền thống Cúp Báo Hòa Bình lần thứ 32, năm 2024 đã khép lại, song vẫn còn những dư âm và ấn tượng tốt đẹp. Qua 32 mùa giải được tổ chức thành công đã khẳng định được truyền thống, thương hiệu, chất lượng và sức hấp dẫn của giải.

Lực lượng vũ trang cách mạng tỉnh Hòa Bình trưởng thành từ 'áo vải, cờ đào'

Cũng giống như Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, ban đầu, lực lượng vũ trang (LLVT) cách mạng của tỉnh Hòa Bình chỉ có hơn 30 học viên được đào tạo, huấn luyện quân sự một cách bài bản ở chiến khu Hiền Lương - Tu Lý (Đà Bắc) được Ban Cán sự Đảng tỉnh tổ chức vào tháng 2/1945. Đây là lớp huấn luyện quân sự đầu tiên của tỉnh và những người tham gia lớp quân sự này cũng chính là những

Phát triển nuôi trồng thủy sản hồ Hòa Bình

Phát huy lợi thế về diện tích, độ sâu, chất lượng nước của hồ nhân tạo lớn thứ 4 ở Việt Nam, năm 2014, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Nghị quyết số 12 về phát triển nuôi cá lồng bè vùng hồ thủy điện Hòa Bình, giai đoạn 2014 - 2020. Từ đó tạo nên bước phát triển mạnh cho ngành nuôi trồng thủy sản hồ thủy điện sông Đà.

Chung kết cuộc thi 'Ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo thanh niên tỉnh Hòa Bình lần thứ V, năm 2024'

Sáng 28/11, Tỉnh Đoàn - Hội LHTN Việt Nam tỉnh Hòa Bình phối hợp cùng Sở Khoa học và Công nghệ, các đơn vị đồng hành tổ chức vòng chung kết cuộc thi

Huyện Đà Bắc củng cố khối đoàn kết trong xây dựng đời sống văn hóa mới

Trung tuần tháng 11, Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc và văn hóa quân dân của khu dân cư (KDC) xóm Dướng, xã Vầy Nưa (Đà Bắc) được tổ chức trong bầu không khí chan chứa tình thân, đậm đà bản sắc dân tộc. Các tiết mục văn nghệ

Giấc mơ an cư lạc nghiệp trên miền sơn cước

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã mang đến cơ hội thay đổi số phận cho người dân Hòa Bình.

Hội chợ triển lãm trưng bày, giới thiệu các sản phẩm đặc trưng tại huyện Đà Bắc

Tối 26/11, tại Sân vận động huyện Đà Bắc, Sở Công Thương phối hợp với UBND huyện Đà Bắc tổ chức khai mạc

'Gieo' tri thức cho trẻ em dân tộc thiểu số ở xóm 'ốc đảo'

Việc phải di chuyển bằng thuyền để đến được điểm dạy học khiến hành trình 'gieo mầm tri thức' cho trẻ em dân tộc thiểu số ở tỉnh Hòa Bình gặp nhiều khó khăn.

Phát triển kinh tế từ đặc sản địa phương

Thời gian qua, người dân huyện Đà Bắc đã có nhiều hướng đi trong phát triển các loại đặc sản của địa phương để trở thành hàng hóa. Qua đó giúp khai thác tiềm năng, lợi thế để cải thiện, nâng cao thu nhập.

Đà Bắc (Hòa Bình): Dấu ấn đột phá trong triển khai tín dụng chính sách xã hội

Việc triển khai Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư 'về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội' đã có tác động to lớn tới sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hòa Bình, đặc biệt là các huyện vùng cao như Đà Bắc. Nhờ nguồn vốn tín dụng ưu đãi, đời sống của người dân, đặc biệt tại các vùng đặc biệt khó khăn và vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã vươn lên, đẩy lùi đói nghèo, phát triển sinh kế bền vững.

Đổi thay xóm Rãnh

Xóm Rãnh, xã Toàn Sơn, huyện Đà Bắc có 164 hộ, 675 nhân khẩu, trên 70% là người dân tộc Dao. Những năm qua, nhờ sự hỗ trợ của các chương trình, dự án đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và nỗ lực của người dân, diện mạo xóm Rãnh đã đổi thay.

10 đội tham gia Hội thi các Đội tuyên truyền măng non tìm hiểu Luật Trẻ em

Ngày 24/11, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Tỉnh Đoàn tổ chức Hội thi các Đội tuyên truyền măng non tìm hiểu Luật Trẻ em năm 2024.

Đảng bộ xã Vầy Nưa nâng cao vai trò lãnh đạo toàn diện

Bám sát chỉ đạo của Ban Thường vụ (BTV) Huyện ủy Đà Bắc, Đảng bộ xã Vầy Nưa đã quán triệt, thực hiện nghiêm túc Quy định số 31-QĐi/TU, ngày 14/12/2018 của BTV Tỉnh ủy về tiêu chí đánh giá chất lượng sinh hoạt chi bộ trong Đảng bộ tỉnh, góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo toàn diện của Đảng, chỉ đạo các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Hòa Bình hỗ trợ nhà ở và nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Trong hơn hai năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (Chương trình) đã được triển khai tại tỉnh Hòa Bình với mục tiêu an cư lạc nghiệp, giúp đồng bào DTTS có cuộc sống ổn định và phát triển bền vững. Dự án 1 của Chương trình tập trung vào hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, nhằm cải thiện điều kiện sống, tạo cơ hội phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS và miền núi.

Xảy ra 10 vụ tai nạn giao thông

Từ ngày 15 - 21/11, trên địa bàn tỉnh xảy ra 10 vụ tai nạn giao thông ở các huyện: Tri Tôn, Châu Phú, Châu Thành, Phú Tân, Thoại Sơn và TX. Tịnh Biên, TP. Châu Đốc… làm 5 người chết và bị thương 5 người.

Huyện Kim Bôi xây dựng chuỗi liên kết trong sản xuất nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị liên kết là hướng phát triển bền vững giúp nâng cao hiệu quả, tăng thu nhập cho nông dân. Đây là điều kiện quan trọng, bảo đảm cho các chủ thể tham gia trong chuỗi giá trị chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm và đầu tư có hiệu quả.

Trải nghiệm du lịch cộng đồng xóm Ké

Thiên nhiên ưu đãi cho xã Hiền Lương (Đà Bắc) nhiều cảnh đẹp với vùng lòng hồ mênh mang, thơ mộng, làn nước trong xanh suốt bốn mùa. Đó cũng là điều kiện thuận lợi để đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây phát triển kinh tế bền vững, hình thành điểm đến du lịch cộng đồng (DLCĐ).

Hội Nông dân huyện Kim Bôi hỗ trợ hội viên xây dựng sản phẩm OCOP

Để phát huy vai trò của Hội Nông dân (HND) trong thực hiện Chương trình

Ấm áp 'Phiên chợ 0 đồng' ở xã vùng hồ sông Đà

Phiên chợ tấp nập người bán, mua. Khi người bán bày các quầy hàng, bình minh đã ló rạng và khi tia nắng chênh chếch ngọn keo, luồng thì chợ đã tan. Phiên chợ diễn ra vỏn vẹn trong 2 giờ, nhưng hiệu quả, sức lan tỏa lại không thể đo đếm. Bởi đó là

'Đòn bẩy' giảm nghèo bền vững từ tín dụng chính sách

Triển khai nhiều chương trình tín dụng, thủ tục vay vốn đơn giản, lãi suất ưu đãi, những năm qua, nguồn vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) đã giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh vượt lên khó khăn. Đây là

Từng bước phát triển đa giá trị cây chè

Nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên và văn hóa bản địa, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch phát bền vững, đa giá trị cây chè trên địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2024 - 2030. Thực hiện kế hoạch, ngành nông nghiệp tỉnh tích cực chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn và các địa phương từng bước rà soát diện tích, triển khai đồng bộ các giải pháp. Phấn đấu đến năm 2030, tỉnh ổn định diện tích vùng trồng chè khoảng 1.200 ha.

Hỗ trợ nhu yếu phẩm, tặng quà trường phổ thông dân tộc bán trú 2 xã Đồng Chum, Nánh Nghê

Trung tâm Công tác xã hội và Quỹ bảo trợ trẻ em tỉnh Hòa Bình phối hợp Công ty cổ phần thương mại Định Nhuận vừa tổ chức chương trình hỗ trợ nhu yếu phẩm, tặng quà trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn tại Trường phổ thông dân tộc bán trú THCS Đồng Chum (xã Đồng Chum) và Trường phổ thông dân tộc bán trú TH&THCS Đồng Nghê (xã Nánh Nghê).

Xã Tiền Phong vượt khó xây dựng nông thôn mới

Xã Tiền Phong (Đà Bắc) địa hình chia cắt, dân cư thưa thớt. Xã có 7 xóm (Nà Mát, Phiến, Đức Phong, Đoàn Kết, Điêng Lựng, Túp, Cò Xa) đều thuộc vùng hồ, nguồn sống của người dân chủ yếu là sản xuất nông, lâm nghiệp và nuôi trồng, đánh bắt thủy sản. Cuộc sống người dân còn khó khăn nên xây dựng nông thôn mới (NTM) là thách thức lớn đối với cán bộ và nhân dân trong xã. Nhiều năm nay, xã tranh thủ sự giúp đỡ của tỉnh, huyện nỗ lực vượt khó, phấn đạt chuẩn NTM vào năm 2025.

Cụm thi đua số 5 đẩy mạnh phong trào thi đua Vì an ninh Tổ quốc

Cụm thi đua số 5 Công an tỉnh gồm Công an các huyện: Cao Phong, Đà Bắc, Tân Lạc, Mai Châu và Công an TP Hòa Bình. Thời gian qua, các đơn vị đẩy mạnh phong trào thi đua Vì an ninh Tổ quốc; tập trung thực hiện những nội dung đã ký giao ước thi đua, phát huy vai trò nòng cốt, xung kích trong tham mưu và tổ chức thực hiện công tác bảo đảm an ninh trật tự (ANTT) trên địa bàn.

Xuất khẩu lao động mở lối thoát nghèo ở xã Đồng Chum

Đồng Chum thuộc vùng lõi nghèo huyện Đà Bắc. Phần lớn dân số trong xã là đồng bào dân tộc Tày, canh tác nông, lâm nghiệp là chủ yếu, đời sống kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn. Các chương trình mục tiêu quốc gia tập trung hỗ trợ về hạ tầng cơ sở, giải quyết những vấn đề đời sống sinh kế của người dân, nhất là về thu nhập, hộ nghèo.

Thả 1,5 tấn cá giống tái tạo nguồn lợi thủy sản trên hồ Hòa Bình

Chiều 20/11, tại Cảng Ba cấp thuộc phường Thái Bình, thành phố Hòa Bình, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Công ty TNHH thủy sản Hải Đăng Group Hòa Bình tổ chức thả cá giống tái tạo nguồn lợi thủy sản trên hồ Hòa Bình. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ hội Cá tôm sông Đà tỉnh Hòa Bình lần thứ hai, năm 2024. Tham gia chương trình có các đồng chí: Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo một số sở, ngành, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Tỉnh Đoàn Hòa Bình hỗ trợ thanh thiếu nhi bị ảnh hưởng cơn bão Yagi

Đoàn công tác của Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Hòa Bình về thăm, chia sẻ, động viên và hỗ trợ thanh thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn tại xã Tân Minh, huyện Đà Bắc bị ảnh hưởng bởi bão số 3 (Yagi).

Hơn 40 năm sau cuộc di dân lịch sử - giải pháp nào xóa ''vùng lõm' hồ Hòa Bình Bài 5: Giải pháp để người dân vùng hồ sông Hòa Bình thoát nghèo

Sau nhiều năm thực hiện các đề án ổn định dân cư, phát triển KT-XH vùng chuyển dân sông Đà, kết hợp lồng ghép các chương trình, dự án khác, đời sống người dân vùng hồ từng bước được cải thiện. Tuy nhiên, vùng hồ còn nhiều khó khăn, thu nhập bấp bênh, đời sống người dân thấp hơn so với mặt bằng chung… Đặc biệt, người dân vẫn thiếu đất sản xuất, thiếu mặt bằng làm nhà ở, điện chưa ổn định, nguy cơ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu, thiên tai.

Hòa Bình: Huyện Đà Bắc còn thiếu cục bộ đội ngũ giáo viên, nhân viên

Sở Giáo dục và Đào tạo Hòa Bình nhận định, qua kiểm tra Phòng GDĐT huyện Đà Bắc, chất lượng giáo dục ở nơi đây còn nhiều hạn chế.

Hơn 40 năm sau cuộc di dân lịch sử - giải pháp nào xóa 'vùng lõm' hồ Hòa Bình Bài 4: Nhường đất giờ vẫn thiếu đất, đối mặt với thiên tai, trượt sạt

Các xã vùng hồ Thủy điện Hòa Bình địa hình chia cắt, độ dốc lớn, mặt bằng và các điều kiện sản xuất, đời sống rất khó khăn. Hơn 40 năm sau chuyển dân phục vụ công trình Thủy điện Hòa Bình, cuộc sống người dân vẫn chưa ổn định, thường đối mặt với thiên tai, trượt sạt, biến đổi khí hậu.

Ấn tượng Cuộc thi Hướng dẫn viên du lịch

Sáng 18/11, Ban Tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024 tổ chức Cuộc thi Hướng dẫn viên du lịch với sự tham dự của 13 thí sinh đến từ 7 huyện, thành phố.

Xóa nhà tạm, nhà dột nát: Hỗ trợ các đối tượng từ 30 đến 60 triệu đồng

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 523/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại phiên họp thứ nhất Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước.

Tham quan, khảo sát các điểm đến trên khu du lịch hồ Hòa Bình

Ngày 17/11, Ban Tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024 đã đưa đoàn khách các tỉnh, thành phố đi tham quan, khảo sát một số điểm đến trên khu du lịch hồ Hòa Bình.

Hơn 40 năm sau cuộc di dân lịch sử - giải pháp nào xóa ' vùng lõm' hồ Hòa Bình: Bài 3 - 'Trả nợ' người dân vùng hồ Hòa Bình

Nhằm hỗ trợ đồng bào vùng chuyển dân sông Đà phục vụ xây dựng Thủy điện Hòa Bình sản xuất, nâng cao đời sống, Đảng và Nhà nước đã quan tâm, có nhiều chính sách hỗ trợ, tạo nguồn sinh kế. Các chương trình, dự án được triển khai từ năm 1994 đến nay góp phần cải thiện sinh kế, bộ mặt nông thôn miền núi từng bước đổi thay, đời sống người dân dần được cải thiện.

Ấn tượng Giải Việt dã truyền thống Cúp Báo Hòa Bình lần thứ 32, năm 2024

Giải Việt dã truyền thống Cúp Báo Hòa Bình lần thứ 32, năm 2024 đã thành công tốt đẹp. Với các vận động viên (VĐV), những bước chạy bền bỉ,

Huyện Đà Bắc lan tỏa phong trào chạy việt dã

Việt dã hay chạy bộ là môn thể thao mang lại nhiều lợi ích thiết thực đối với sức khỏe của người tập, ngày càng thu hút đông đảo người dân tham gia tập luyện, nhất là giới trẻ. Tại huyện Đà Bắc, trong những năm gần đây, phong trào tập luyện môn việt dã phát triển mạnh mẽ, lan tỏa sâu rộng.

Huyện Lạc Sơn đoạt giải nhất toàn đoàn Giải Việt dã truyền thống Cúp Báo Hòa Bình lần thứ 32 năm 2024

Sáng 16/11, tại Quảng trường Hòa Bình (TP Hòa Bình), Báo Hòa Bình phối hợp với Sở VH-TT&DL, Sở GD&ĐT, Tỉnh Đoàn Hòa Bình tổ chức Giải Việt dã truyền thống Cúp Báo Hòa Bình lần thứ 32, năm 2024.

Huy động xã hội hóa xóa nhà tạm, nhà dột nát

Đây là chia sẻ của Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Lê Văn Thanh về giải pháp để hoàn thành mục tiêu đến hết năm 2025 xóa bỏ hoàn toàn nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân bị ảnh hưởng bởi thiên tai, biến đổi khí hậu và hỗ trợ gia đình người có công gặp khó khăn về nhà ở, nhà xuống cấp cần được sửa chữa, xây mới trên địa bàn cả nước.

Hòa Bình quyết tâm xóa nhà tạm, nhà dột nát

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc tích cực hưởng ứng phong trào thi đua 'Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trong năm 2025', Hòa Bình đã quyết liệt thực hiện chủ trương, chỉ đạo các đơn vị, ban, ngành cùng chung tay, huy động nguồn lực hỗ trợ sửa chữa, xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hoàn cảnh khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, tạo động lực giúp người nghèo ổn định cuộc sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

Hơn 40 năm sau cuộc di dân lịch sử - giải pháp nào xóa ''vùng lõm' hồ Hòa Bình: Bài 2 - Cuộc sống người dân hết sức khó khăn sau di dân

Khi hoàn thành cuộc ngăn sông lịch sử lớn nhất thế kỷ 20, Thủy điện Hòa Bình là bản hùng ca về về ý chí, tinh thần, nghị lực Việt Nam; là những ca từ xúc động trên công trường rộn tiến ca; là khí thế thi công ngày đêm rầm rập vượt tiến độ, đưa công trình vào vận hành khai thác tốt các chức năng điều tiết nước, chống lũ, chống hạn, đảm bảo giao thông đường thủy, phát điện phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Song cũng là lúc người dân vùng hồ lâm vào tình trạng hết sức khó khăn, co cụm trên núi đồi, hình thành các chòm xóm, hầu hết cách biệt và cô lập…

Phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết các dân tộc

Bùi Đức Hinh Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề dân tộc, công tác dân tộc (CTDT) và đồng bào các dân tộc Việt Nam. Tình cảm và tấm lòng của Người có sức động viên to lớn đối với đồng bào các dân tộc. Và chính Người cũng đã nêu một tấm gương sáng về đoàn kết, giúp đỡ đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS).

Ý kiến trước thềm Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình lần thứ IV

LTS: Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình lần thứ IV, năm 2024 là sự kiện có ý nghĩa chính trị hết sức quan trọng. Nhân dịp này, nhân dân các dân tộc trong tỉnh hướng về Đại hội với niềm tin và sự kỳ vọng trên tinh thần đoàn kết, đổi mới sáng tạo, hội nhập và phát triển bền vững.