Sau khi bão Krathon suy yếu, Đài Loan (Trung Quốc) đang khẩn trương khắc phục hậu quả của thiên tai. Phần lớn các khu vực đã trở lại hoạt động bình thường và thị trường tài chính mở cửa trở lại.
Trong tháng 10/2024, dự báo khu vực Biển Đông xuất hiện 2 cơn bão/áp thấp nhiệt đới có khả năng ảnh hưởng đến đất liền nước ta.
Trong tháng 10, Biển Đông có khả năng đón 2 cơn bão và áp thấp nhiệt đới trên khu vực, xấp xỉ đến cao hơn so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ.
Đó là một trong những nội dung quan trọng mà Bí thư Huyện ủy Quảng Điền – Nguyễn Thanh Minh chỉ đạo tại chỉ thị về tiếp tục tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT & TKCN) mùa mưa bão năm 2024.
Trong tháng 10 này, bão và áp thấp nhiệt đới trên khu vực Biển Đông ảnh hưởng đến đất liền của Việt Nam có khả năng ở mức xấp xỉ đến cao hơn so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ, khoảng 2 cơn bão.
Theo dự báo của Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, từ tháng 10 đến tháng 12-2024, hoạt động của bão/áp thấp nhiệt đới trên biển Đông có khả năng cao hơn trung bình nhiều năm. Trong đó, số cơn đổ bộ vào đất liền có thể cao hơn tập trung nhiều ở khu vực Trung bộ và các tỉnh phía Nam.
Những trường hợp tử vong đầu tiên liên quan đến bão Krathon tại Đài Loan (Trung Quốc) đã được ghi nhận. Cơn bão đổ bộ vào vùng lãnh thổ này trưa nay, 3/10.
Trong tháng này, bão và áp thấp nhiệt đới trên khu vực Biển Đông ảnh hưởng đến đất liền của nước ta có khả năng ở mức xấp xỉ đến cao hơn so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ, khoảng 2 cơn.
Trong bản tin phát đi lúc 8 giờ sáng nay (3/10), Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, bão số 5 đã di chuyển ra ngoài Biển Đông và không có khả năng quay trở lại vùng biển này.
Hồi 7 giờ sáng nay (3-10), vị trí tâm bão số 5 ở vào khoảng 22,5 độ Vĩ Bắc; 120,1 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Tây Nam của đảo Đài Loan (Trung Quốc).
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng nay (3/10), bão số 5 đã di chuyển ra ngoài Biển Đông và không có khả năng quay trở lại Biển Đông. Đây là tin cuối cùng về cơn bão số 5.
Trong tháng 10 này, bão và áp thấp nhiệt đới trên khu vực Biển Đông và ảnh hưởng đến đất liền của Việt Nam có khả năng ở mức xấp xỉ đến cao hơn so với TBNN cùng thời kỳ, khoảng 2 cơn.
Dự báo, chiều nay (3/10), bão số 5 sẽ vào khu vực phía Tây Nam đảo Đài Loan (Trung Quốc). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9-10, giật cấp 13. Bão di chuyển theo hướng Đông Bắc, tốc độ khoảng 5-10km/giờ và suy yếu dần.
Hồi 4 giờ ngày 3/10, vị trí tâm bão số 5 ở vào khoảng 22,5 độ Vĩ Bắc; 119,7 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, hôm nay 2/10, trên Biển Đông xuất hiện rãnh áp thấp có trục ở khoảng 15 - 20 độ vĩ bắc nối với cơn bão số 5 Krathon.
Áp thấp này có thể gây ra mưa giông trên Biển Đông, ảnh hưởng đến hoạt động của tàu thuyền trên biển.
Siêu bão Krathon là siêu bão thứ 2 trên Biển Đông chỉ trong vòng chưa đầy 1 tháng, sau siêu bão số 3 Yagi.
Theo dự báo hiện tại, bão số 5 không có khả năng ảnh hưởng đến vùng ven biển và đất liền nước ta.
Hồi 7h ngày 2/10, vị trí tâm bão số 5 ở vào khoảng 21,7 độ Vĩ Bắc; 119,3 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông.
Trong tháng 9, hàng loạt các trạm quan trắc trên cả nước, đặc biệt là miền Bắc đã ghi nhận được lượng mưa vượt giá trị lịch sử hàng chục năm về trước.
Với năng lượng tích lũy mạnh mẽ, áp thấp nhiệt đới đã nhanh chóng hình thành siêu bão Krathon có sức dữ dội tương đương với bão Yagi vừa qua. Đây chính là siêu bão thứ 2 trong năm tại biển Đông kể từ đầu năm tới giờ.
Trong tháng 9, hàng loạt các trạm quan trắc trên cả nước, đặc biệt là miền Bắc đã ghi nhận được lượng mưa vượt giá trị lịch sử hàng chục năm về trước.
Theo dự báo, lượng mưa tại Trung bộ trong tháng 10 này cao hơn 10% - 30% so với trung bình nhiều năm, kèm khả năng xảy ra các đợt bão hoặc áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông, với ít nhất 1 cơn có thể đổ bộ vào đất liền nước ta.
Trong tháng 10, Hà Nội chịu ảnh hưởng của 2-3 đợt không khí lạnh, 1-2 đợt mưa lớn cục bộ. Từ đêm nay 1-10, thời tiết chuyển lạnh và rét.
Tổng lượng mưa trên toàn quốc phổ biến ở mức xấp xỉ trung bình nhiều năm, riêng khu vực Trung Bộ tổng lượng mưa phổ biến cao hơn từ 10-30% so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ.
Chiều ngày 30/9, Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Thiện Nghĩa và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Phước Thiện chủ trì cuộc họp trực tuyến Ban chỉ đạo Ứng phó với Biến đổi khí hậu-Phòng chống thiên tai-Tìm kiếm cứu nạn tỉnh (gọi tắt là Ban Chỉ đạo) về chủ động ứng phó mưa bão diện rộng, phòng, chống lũ lên nhanh kết hợp triều cường trong thời gian tới.
Một cầu đường bộ sụp xuống ở Afton, Tennessee, khi tàn dư cơn bão Helene, hiện là áp thấp nhiệt đới, gây ra lũ lụt trên diện rộng ở nhiều tiểu bang Mỹ.
Bão nhiệt đới Helene ở Mỹ đã khiến ít nhất 52 người chết và hàng triệu người không có điện sinh hoạt.
Cơ quan thời tiết Philippines (PAGASA) cho hay, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão nhiệt đới Julian và nguy cơ tăng cấp thành siêu bão với sức mạnh cực đại.
Bão Julian tiếp cận Biển Đông, có nguy cơ tăng cấp thành siêu bão
Mặc dù đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới nhưng Helene vẫn tiếp tục gây ra những hậu quả tàn khốc; lũ lụt lịch sử đã nhấn chìm các cộng đồng, buộc lực lượng cứu hộ phải triển khai cứu nạn quy mô lớn.
Cơn bão nhiệt đới Helene đã gây tổn thất nặng nề đối với khu vực miền Nam bờ Đông nước Mỹ với ít nhất 33 người thiệt mạng, nhiều khu vực bị ngập lục và hàng triệu người lâm vào cảnh mất điện.
Theo dự báo, ngày 30/9 và 1/10, miền Bắc đón thêm một đợt không khí lạnh có cường độ khá mạnh.
Từ đây đến cuối năm, nhiều khả năng sẽ có 2 - 3 cơn bão, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông ảnh hưởng đến đất liền.
Dự báo 2 trong 3 áp thấp bủa vây Philippines đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Đặc biệt, 1 trong số đó có thể tiếp tục phát triển thành bão dữ dội gây mưa to nhiều nơi.
Áp thấp nhiệt đới đang ở phía Đông Bắc Philippines được dự báo sẽ sớm mạnh lên thành bão, rồi sẽ trở thành bão rất mạnh. Nó có đường đi dự báo khá gần Biển Đông, hiện chưa biết có đi vào Biển Đông hay không. Vậy nó có thể ảnh hưởng thế nào đến thời tiết nước ta?
Theo dự báo, ngày 30/9 và 1/10, Hà Nội chịu ảnh hưởng của đợt không khí lạnh có cường độ khá mạnh, gây mưa rào và dông rải rác. Nhiệt độ nhiều nơi trong thời gian tới có thể giảm xuống dưới 20 độ C.
Dự báo, từ nay đến cuối năm, số cơn bão đổ bộ vào đất liền có thể cao hơn so với trung bình nhiều năm, tập trung ở Trung Bộ và các tỉnh, thành phố phía Nam. Mùa mưa có khả năng kết thúc muộn tại Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, bão có khả năng hoạt động dồn dập từ nay đến cuối năm, tập trung ở Trung Bộ; đề phòng khả năng bão, áp thấp hình thành ngay trên Biển Đông.
Nhận định về các hình thái thời tiết thời gian tới, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia Nguyễn Văn Hưởng cho biết, do hiện tượng ENSO (ENSO chỉ cả 2 hai hiện tượng El Nino và La Nina và có liên quan với dao động của khí áp giữa 2 bờ phía Đông Thái Bình Dương với phía Tây Thái Bình Dương - Đông Ấn Độ Dương) nên nhiều khả năng bão hoạt động dồn dập từ nay đến cuối năm 2024.
Bão có khả năng hoạt động dồn dập từ nay đến cuối năm, tập trung tại khu vực Trung bộ. Mùa mưa có khả năng kết thúc muộn tại các khu vực Trung bộ, Tây Nguyên và Nam bộ.
Đại diện Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, từ tháng 10-12/2024, bão, áp thấp nhiệt đới trên khu vực Biển Đông có khả năng xuất hiện ở mức xấp xỉ đến cao hơn trung bình nhiều năm (trung bình nhiều năm 4,5 cơn).