Đền Bình Kính xây dựng trên một địa điểm địa linh, trước mặt đền ngó xuống sông Phước Giang, lấy tảng đá lớn làm thủy thành.
Chúng ta cần đọc tên vị thần nào khi làm lễ cúng giao thừa Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm trước thềm năm mới.
NSND Kim Cương không chỉ là một biểu tượng của nghệ thuật cải lương mà còn là một tấm gương về lòng nhân ái và sự cống hiến.
Vào đời với hai bàn tay trắng và con đường xa mờ phía trước, con người ta thể nghiệm được điều gì?
Hai từ 'mũ mãng' và 'mũ mão' đều được Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học - Hoàng Văn Hành chủ biên - NXB Giáo Dục - 1995) thu thập giải nghĩa:
Làng Đông Cứu (xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, TP.Hà Nội) là ngôi làng nức tiếng với nghề độc nhất vô nhị là 'thêu áo cho vua'.
Tính đến nay, Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh đã mất 324 năm (1700-2024). Với người dân Biên Hòa - Đồng Nai, đền thờ Thượng đẳng thần Nguyễn Hữu Cảnh (phường Hiệp Hòa) chính là chứng tích đậm nét nhất, ghi dấu tình cảm, sự tôn kính đối với Đức ông qua hơn 3 thế kỷ.
Cả ngày hôm nay (30/5/2024, nhằm ngày 23/4 âm lịch), Lễ tắm Bà Chúa Xứ núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) sẽ được tổ chức rất trang nghiêm, tuân thủ nhiều nghi thức truyền thống. Nếu đến viếng thăm Miếu Bà Chúa Xứ thời điểm này, du khách sẽ lạc giữa muôn vàn màu sắc rực rỡ.
Đây là hoạt động thông lệ hằng năm để chuẩn bị cho Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam và các lễ cúng thay áo mão hằng tháng.
Ngày 22.5 (nhằm ngày 15.4 âm lịch), tại sân khấu chánh điện miếu Bà Chúa Xứ núi Sam (TP.Châu Đốc, tỉnh An Giang), hàng trăm người đã cùng nhau may áo dâng lên Bà Chúa Xứ núi Sam.
Gần 500 người đã cùng nhau may áo dâng lên Bà Chúa Xứ. Đây cũng là hoạt động mở đầu cho các chương trình, hoạt động Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam ở An Giang.
Hạnh phúc là cái mà ai cũng muốn cho mình, mà ai ai cũng chúc cho nhau, nhất là trong dịp đầu xuân. Nhưng hạnh phúc là gì? Thật khó mà định nghĩa một cách vắn tắt, gọn gãy.
Từ tháng Giêng đến hết tháng 4 (âm lịch) hàng năm, thành phố Châu Đốc (tỉnh An Giang) bước vào mùa du lịch lớn nhất trong năm.
Tết Nguyên đán là tết đầu tiên trong năm. Trải qua nhiều đời sửa đổi, người xưa đã chọn tháng Dần làm Tết Nguyên đán. Theo nhà văn hóa Toan Ánh, chọn tháng Dần là phải, vì mùa đông lạnh lẽo vừa qua, mùa xuân ấm áp vừa tới, vạn vật như dậy lên sức sống mới xanh tươi, nên ai cũng vui, gặp nhau là chúc mừng 'vạn sự như ý'!
Sự cẩu thả, tạm bợ về đạo cụ cũng là câu chuyện rất đỗi quen thuộc, nhiều khi được chuẩn bị quấy quá theo kiểu có sao dùng vậy.
Câu chuyện mở cõi phương Nam của Chưởng cơ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh cách đây 325 năm đã vang danh lịch sử chắc hẳn ai cũng biết. Thế nhưng, chuyện về bộ áo mão mà Chưởng cơ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh thường mặc đến nay vẫn được gìn giữ thì có lẽ vẫn còn là câu chuyện mà ít người hay.
Thật lạ, trong tòa nhà là một không gian yên ắng nhưng vào đây khách sẽ đắm mình với vẻ huyên náo của những ký ức 'vang bóng một thời'.
Hiện nay không có bất kì văn bản nào quy định nhà trường phải tổ chức lễ trưởng thành cho học sinh, lễ tri ân thầy cô vào dịp cuối năm.
Sóc Trăng có một ngôi chùa nằm giữa lòng thành phố không thờ Phật mà thờ... 'Bà Hỏa', được đánh giá là ngôi chùa hiếm ở Việt Nam. Đó là chùa Hỏa Đức Tự (người dân quen gọi là Miếu Bà Hỏa).
Xem lịch âm hôm nay ngày 17 tháng 2. Theo dõi âm lịch hôm nay chính xác nhất, thứ sáu ngày 17 tháng 02 năm 2023 nhanh nhất và chính xác nhất trên VTC News.
Làng Đông Cứu (Xã Dũng Tiến, Huyện Thường Tín, Hà Nội) nổi tiếng với nghề độc nhất vô nhị 'thêu áo cho Vua'. Nghề thủ công truyền thống của làng đến nay vẫn được duy trì, bảo tồn và vinh dự được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Cúng giao thừa Tết Quý Mão 2023, gia chủ cần biết và khấn đúng danh hiệu của các vị hành khiển, hành binh, phán quan của năm nay.
Thông lệ, người dân TP HCM chuộng dùng hoa vạn thọ (loại nguyên gốc) để cúng đưa ông Táo ngày 23 tháng chạp. Năm nay, ngày 22 tháng chạp (13-1) lượng vạn thọ từ các tỉnh miền Tây chở về chợ sỉ hoa tươi Đầm Sen, Hồ Thị Kỷ giảm so với cùng kỳ Tết 2022.
Bộ đồ cúng, xôi chè, cá chép cho ngày ông Táo 23 tháng chạp được bày bán tràn ngập tại các chợ truyền thống ở TP HCM.
Ông là người liêm khiết, sống rất đạm bạc. Khi phát hiện túi tiền lớn bỏ trước cửa nhà, ông đã tâu lên vua, xin cho nộp vào ngân khố.
Nhiều nguồn sử liệu cho biết chiếc áo dài của phụ nữ Việt Nam ra đời vào năm 1744, bởi một mệnh lệnh hành chính của Võ vương Nguyễn Phúc Khoát.
Việc ĐH Kinh tế (ĐH Quốc gia Hà Nội) tổ chức lễ tốt nghiệp cho sinh viên với lễ phục lạ lẫm, cùng cây quyền trượng, đã gây 'bão mạng'. Thậm chí có kẻ xấu đã phê phán cả nền giáo dục. Nhưng việc làm của ĐH Kinh tế không sai vì luật không cấm. Vấn đề chất lượng đào tạo chứ không phải là hình thức. Ở đây cũng đặt ra vấn đề nên thiết kế những bộ lễ phục đậm đà bản sắc văn hóa của một dân tộc có bề dày khoa bảng hơn 1.000 năm...
Nơi đây, những vật dụng thờ cúng bằng đồng, những cổ vật trưng bày đã hoàn toàn biến mất. Trên nóc chánh điện của đền thờ, lưỡng long tranh châu cũng đã không còn.
Có ngồi trong sân đình coi hát bội hay cải lương Hồ Quảng rồi lang thang theo đoàn hát mới hiểu hết cảnh đời sau bức rèm nhung. Chuyện cơm áo nhọc nhằn vốn là lẽ thường tình ở đời, người nghệ sĩ cũng phải thế thôi. Nhưng nghiệp sân khấu lắm lúc bạc đến đau lòng, khán giả vỗ tay đó rồi lại bĩu môi đó, khi cô đào, ông kép đã tuổi về già...
LTS: Dòng chảy đương đại với đầy đủ loại hình giải trí, từ trực tiếp đến trực tuyến, đáp ứng thị hiếu và tiếp cận công chúng bằng nhiều hình thức. Sân khấu truyền thống, nghệ thuật dân gian vốn đã lép vế, nay lại càng tròng trành. Phía sau những nỗ lực để duy trì câu ca, điệu hát truyền thống, bài múa dân gian…, người nghệ sĩ không chỉ lăn lộn với nghề mà còn bươn chải mưu sinh.
Các loại bánh cúng, vàng mã, bánh trái... về đầy chợ ở TPHCM, người Sài Gòn tranh thủ mua sớm trước giờ tăng giá.
Dịp cận Tết, người dân tại khắp các miền quê trên địa bàn tỉnh lại tổ chức nhiều lễ cúng rất đặc sắc. Những 'tục cổ, nếp xưa' này là nét đẹp văn hóa, 'gieo' vào lòng người những giá trị truyền thống tốt đẹp từ ngàn xưa.