Bản tin 18 giờ hôm nay có các nội dung nổi bật như: Người dân chen lấn mua sắm Tết; Trường ĐH Thủ Dầu Một trả lại 37 tỷ đồng cho sinh viên; Nga chuẩn bị rút quân khỏi Syria.
Ngày 23/1, người đứng đầu Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR), ông Filippo Grandi đã kêu gọi đảm bảo việc hồi hương bền vững cho người tị nạn Syria sau khi cựu Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ.
Ngày 22/1, Đặc phái viên Liên hợp quốc (LHQ) về Syria Geir Pedersen đã chỉ ra 7 trở ngại lớn mà chính quyền lâm thời ở Syria đang phải đối mặt.
Các tàu ngầm tấn công quan trọng của Nga có thể phải rút khỏi biển Địa Trung Hải sau khi chính phủ mới của Syria chấm dứt hợp đồng cho Nga thuê căn cứ hải quân ở cảng Tartus.
Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) về chính sách an ninh và đối ngoại Kaja Kallas hi vọng cuộc họp Ngoại trưởng châu Âu ngày 27/1 tại Brussels sẽ thông qua thỏa thuận nới lỏng lệnh trừng phạt với Syria.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 22/1, người đứng đầu ngành ngoại giao của chính quyền chuyển tiếp tại Syria ông Asaad Al-Shaibani kêu gọi các cường quốc phương Tây dỡ bỏ lệnh trừng phạt kinh tế, gọi đây là 'chìa khóa' để khôi phục sự ổn định ở quốc gia Trung Đông bị xung đột tàn phá này.
Chính quyền mới Syria đã chấm dứt thỏa thuận với công ty Stroytransgaz của Nga về việc quản lý cảng biển Tartus.
Hãng Reuters đưa tin Lực lượng dân chủ Syria (SDF) của người Kurd từ chối bàn giao một cơ sở giam giữ hàng nghìn chiến binh IS cho chính quyền Syria theo đạo Hồi vừa được thành lập không lâu.
Các chuyên gia nhận định chỗ đứng của Nga tại Địa Trung Hải đang trở nên không chắc chắn khi tương lai của căn cứ Tartus ở Syria vẫn còn bỏ ngỏ.
Mohammed Hammadi, chỉ huy khu vực al-Baqaa phía tây của Hezbollah, đã bị các tay súng tấn công ngay trước nhà riêng và tử vong tại bệnh viện.
Chính quyền chuyển tiếp của Syria đã chính thức chấm dứt hợp đồng đầu tư 49 năm với công ty Nga tại cảng Tartus trên Địa Trung Hải.
Tòa án cáo buộc ông al-Assad phải chịu trách nhiệm với tư cách là 'Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang' trong vụ ném bom tại thành phố Daraa của Syria năm 2017, khiến một thường dân thiệt mạng.
Trong ngày 20/1, chính quyền lâm thời ở Syria có các động thái khác biệt với hai quốc gia có ảnh hưởng quan trọng tại quốc gia Trung Đông này là Nga và Mỹ.
Lực lượng người Kurd canh giữ các phần tử thuộc tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng ở Iraq và Syria (ISIS) tại một nhà tù ở Đông Bắc Syria mới đây cho biết, họ phản đối việc giao nhà tù này cho chính quyền mới của Syria.
Quyết định này không chỉ phản ánh sự thay đổi trong mối quan hệ quốc tế mà còn là nỗ lực của chính quyền mới nhằm củng cố vị thế và đa dạng hóa quan hệ kinh tế. Các biện pháp hỗ trợ nền kinh tế như giảm thuế hải quan và cho phép sử dụng đồng USD cũng được công bố, nhưng lệnh cấm này có thể tạo ra thách thức lớn cho nền kinh tế đang hồi phục của Syria.
Theo Tổ chức Giám sát nhân quyền Syria (SOHR), ít nhất 8 thành viên của lực lượng Quân đội quốc gia Syria (SNA) - được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn - đã thiệt mạng, khi một thiết bị bay không người lái (UAV) do Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) điều khiển tấn công các phương tiện và thiết bị bọc thép gần đập Tishreen, tỉnh Aleppo, miền Bắc nước này.
Chính quyền mới của Syria đã tuyên bố cấm nhập khẩu toàn bộ hàng hóa có xuất xứ từ Iran, Israel và Nga; một động thái có thể làm gia tăng căng thẳng trong khu vực.
Kể từ khi nhậm chức vào ngày 21/12, một trong những ưu tiên của ông Murhaf Abu Qasra, người từng chỉ huy cánh vũ trang thuộc nhóm Hayat Tahrir al-Sham (HTS), là thống nhất các lực lượng chống chính quyền cũ thành một cơ cấu chỉ huy chung.
Chính quyền mới của Syria đã cấm tất cả hàng hóa của Nga, Iran và Israel vào nước này theo một sắc lệnh mới do Bộ trưởng Tài chính nước này ban hành.
Bộ trưởng Quốc phòng mới của Syria tuyên bố hôm 19/1 rằng không thể chấp nhận việc các lực lượng người Kurd được Mỹ hậu thuẫn ở Đông Bắc Syria duy trì khối quân sự riêng trong khuôn khổ quân đội hợp nhất của Syria.
Một nhà nghiên cứu Ukraine vừa đăng bài cho rằng đất nước của bà vẫn có thể lật kèo trước Nga dù đang bị áp đảo về nhiều phương diện trong cuộc xung đột vũ trang giữa hai nước.
Sự sụp đổ của chính quyền Assad vào cuối năm ngoái không chỉ đánh dấu bước ngoặt lịch sử cho Syria mà còn buộc Nga phải điều chỉnh chiến lược tại Trung Đông. Từ một đồng minh mạnh mẽ của chính quyền Assad, Moskva giờ đây chuyển mình để thích nghi với cục diện mới, duy trì ảnh hưởng trong bối cảnh nội bộ và khu vực đầy biến động.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, ngày 17/1, Ủy ban châu Âu (EC) đã công bố gói viện trợ 235 triệu euro của Liên minh châu Âu (EU) cho Syria và các nước láng giềng, trong chuyến thăm đầu tiên của một quan chức cấp cao EU tới quốc gia Trung Đông này kể từ khi Tổng thống Bashar Al-Assad bị lật đổ.
Trưởng bộ phận quản lý khủng hoảng của Liên minh châu Âu (EU) Hadja Lahbib đã công bố gói viện trợ 235 triệu euro cho Syria và nước láng giềng Lebanon hôm 17-1 trong chuyến thăm đầu tiên của một quan chức cấp cao EU tới quốc gia Trung Đông này kể từ khi Tổng thống Bashar Assad bị lật đổ.
Việc Iran không thể hỗ trợ chính phủ cũ tại Syria cùng với những đòn giáng mạnh gần đây vào Hezbollah và các cuộc tấn công của Israel vào lãnh thổ Iran, đã cho thấy phần nào sự hạn chế của Tehran trong khu vực.
Ngày 17-1, Cục Tuyên huấn (Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam) tổ chức Hội nghị bồi dưỡng báo cáo viên toàn quân tháng 1-2025, theo hình thức trực tiếp tại điểm cầu Sở chỉ huy Tổng cục Chính trị kết nối với các điểm cầu toàn quân.
Thủ tướng Qatar, Sheikh Mohammed bin Abdulrahman bin Jassim Al Thani, đã yêu cầu Israel 'ngay lập tức rút quân' khỏi khu vực đệm do Liên Hợp Quốc thiết lập giữa Israel và Syria.
Liên minh Châu Âu (EU) đang xem xét dỡ bỏ các lệnh trừng phạt trên diện rộng đối với Syria, bao gồm các hạn chế đối với lĩnh vực dầu khí của nước này sau khi cựu Tổng thống Syria Bashar al-Assad bị lật đổ một tháng trước.
Ngày 8/12/2024 đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử Syria khi Tổng thống Bashar al-Assad rời khỏi đất nước để lực lượng đối lập tiến vào thủ đô Damascus sau hơn 4 thập kỷ cầm quyền của gia đình ông. Sự kiện này mở ra một chương mới cho Syria, đồng thời tạo cơ hội cho cộng đồng quốc tế - đặc biệt là Liên minh châu Âu (EU) - tham gia định hình tương lai của quốc gia này.
Thủ tướng Anh Keir Starmer đã đến Kiev vào ngày 16/1 để ký một hiệp ước an ninh và thương mại quan trọng với Ukraine, kéo dài tới 100 năm.
Syria đang bước vào một thực tế mới, nhưng đường nét chính trị của quốc gia này vẫn chưa định hình rõ ràng.
Chính quyền chuyển tiếp của Syria đã mạnh mẽ lên án các hành động xâm nhập của Israel vào khu vực vùng đệm do Liên hợp quốc (LHQ) giám sát, đồng thời kêu gọi cộng đồng quốc tế gây sức ép buộc Israel rút quân.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) tuyên bố đã thu giữ hơn 3.000 vũ khí và trang thiết bị quân sự ở Syria trong nỗ lực bảo vệ biên giới phía bắc.
Một cuộc tấn công của Israel vào mục tiêu quân sự thuộc chính quyền mới của Syria vào hôm qua (15/1) đã khiến 3 người thiệt mạng.
Người đứng đầu Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về Nhân quyền Volker Turk kêu gọi cộng đồng quốc tế xem xét lại các lệnh trừng phạt đối với Syria và tập trung vào các nỗ lực tái thiết quốc gia này.
Ngày 15/1, quân đội Israel xác nhận, kể từ khi chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ vào tháng 12/2024 đến nay, Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) đã tịch thu được trên 3.000 đơn vị vũ khí và thiết bị của Lực lượng Vũ trang Syria.
Bộ trưởng Phát triển Đức Svenja Schulze ngày 15/1 đã đến thủ đô Damascus để gặp Bộ trưởng Y tế lâm thời Syria Maher Sharaa thảo luận về sự hợp tác giữa các bệnh viện của hai nước.
'Đây là cơ hội để thay đổi cơ bản hướng đi của Syria, biến nơi này thành một quốc gia ổn định trong khu vực – chứ không phải là nguồn bất ổn', chuyên gia cho hay.
Ngày 14/1, Liên hợp quốc cảnh báo rằng trong tháng 12 vừa qua, hơn 100 trẻ em tại Syria đã thiệt mạng hoặc bị thương do các loại bom mìn và vật liệu nổ chưa phát nổ (UXO), một di sản chết chóc của gần 14 năm nội chiến
Mỹ đang xây dựng căn cứ quân sự tại Kobani ở Syria nhằm hỗ trợ lực lượng người Kurd, trong khi Thổ Nhĩ Kỳ chuẩn bị tấn công khu vực này để bảo vệ an ninh quốc gia.
Bộ Quốc phòng thuộc chính quyền lâm thời Syria và đa số các phe phái phái vũ trang khác nhau ở nước này đã nhất trí thành lập quân đội thống nhất.
Sự sụp đổ nhanh chóng của chính thể của Tổng thống Bashar al-Assad ở Syria đã tạo ra khoảng trống quyền lực ở Syria cũng như ở khu vực Trung Đông, Bắc Phi và vùng Vịnh. Điều này đã buộc nhiều đối tác ở trong và ngoài khu vực phải điều chỉnh và thay đổi chính sách.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông và Bắc Phi, truyền thông khu vực ngày 13/1 đưa tin Bộ Quốc phòng thuộc Chính phủ chuyển tiếp Syria và đa số các phe phái phái vũ trang khác nhau ở nước này đã nhất trí thành lập quân đội thống nhất.
Bộ trưởng Ngoại giao các nước Liên minh châu Âu (EU) sẽ họp vào cuối tháng 1 để thảo luận về việc nới lỏng lệnh trừng phạt đối với Syria. Các quốc gia phương Tây chủ chốt khác cũng đang có động thái tương tự. Đó là nội dung cuộc họp giữa các nhà ngoại giao EU và Ảrập về tương lai Syria, diễn ra hôm 12.1.
Phát biểu tại cuộc họp cấp bộ trưởng Ả-rập ở Thủ đô Riyadh của Ả-rập Xê-út ngày 12/1, Ngoại trưởng Ai Cập Badr Abdelatty đã kêu gọi các bên khu vực và quốc tế ngăn chặn Syria trở thành trung tâm của các nhóm khủng bố, điều có thể gây ra mối đe dọa cho bất kỳ quốc gia nào tại Trung Đông.