Sự thực 'choáng' về cây mật nhân quý hiếm mọc nhiều ở VN

Cây mật nhân còn được gọi là cây bá bệnh, bách bệnh, bách bịnh hay mật nhơn. Cây phân bố chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc, mọc ở vùng núi đá vôi Quảng Ninh nhưng nhiều nhất ở Tây Nguyên và miền Trung.

 Cây mật nhân có tên khoa học là Eurycoma longifolia. Đây là một loài cây bản địa của Malaysia. Ảnh: thaoduocquy.

Cây mật nhân có tên khoa học là Eurycoma longifolia. Đây là một loài cây bản địa của Malaysia. Ảnh: thaoduocquy.

Trên thế giới, cây mật nhân phân bố ở Indonesia, Thái Lan, Lào và Ấn Độ. Ảnh: tieudungvne.

Tại Việt Nam, cây mật nhân phân bố chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc, mọc ở vùng núi đá vôi Quảng Ninh nhưng nhiều nhất ở Tây Nguyên và miền Trung. Ảnh: nld.

Cây mật nhân có chiều cao tối đa khoảng 15m, thường mọc dưới tán lá của những cây lớn, hoa màu đỏ nâu, mọc thành chùm. Quả có hình trứng, hơi dẹt. Ảnh: quabieudacsan.

Mỗi cây mật nhân chỉ ra một loại hoa đực hoặc hoa cái. Ảnh: tamminhduong.

Tất cả các bộ phận của cây mật nhân đều được dùng làm thuốc, trong đó rễ củ chứa hàm lượng dược liệu cao nhất. Ảnh: tuelinh.

Trên thế giới, loài cây quý hiếm này được sử dụng rộng rãi dưới dạng thực phẩm bổ sung và nước uống. Ảnh: namlimxanh.

Mời quý vị xem video: Người có bệnh gan nên tìm ngay những cây thuốc này. Nguồn video: Cuộc sống hạnh phúc

Hà Nguyễn (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/kham-pha/su-thuc-choang-ve-cay-mat-nhan-quy-hiem-moc-nhieu-o-vn-1221296.html