Tính đến cuối tháng 9, người dân đã gửi hơn 6,95 triệu tỷ đồng vào ngân hàng, lượng tiền tiết kiệm đã tăng liên tiếp trong suốt 2 năm nay.
Tính đến cuối tháng 9, tổng số tiền tiết kiệm được gửi vào hệ thống ngân hàng của người dân và doanh nghiệp tiếp tục đạt mức kỷ lục mới, hơn 14 triệu tỷ đồng.
Lãi suất huy động liên tục tăng trong thời điểm tháng 8, tháng 9/2024 đã thu hút dòng tiền nhàn rỗi từ cả người dân và doanh nghiệp vào hệ thống ngân hàng.
Nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của người dân bắt đầu tăng dần. Không chỉ các ngân hàng thương mại, mà nhiều công ty tài chính cũng đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn, tiêu dùng của khách hàng dịp cuối năm.
Neo Floor của Chủ tịch Mai Thanh Phương vừa có báo cáo gửi HNX về tình hình kinh doanh 6 tháng năm 2024 với một số chỉ số đáng chú ý.
Theo BSC, trong đợt cơ cấu quý 4/2024, các mã có thể được FTSE ETF và VNM ETF mua vào nhiều nhất theo khối lượng gồm SHB, EIB, NAB...
Cùng xu hướng tăng của lãi suất huy động, một số ngân hàng còn tặng quà, tiền mặt, cộng thêm lãi suất thu hút khách gửi tiết kiệm.
Câu chuyện thành công của nghệ sĩ Sơn Tùng – MTP đã được một nhà tuyển dụng nêu lên như một tấm gương để sinh viên học về cách định vị thương hiệu cá nhân.
Biểu lãi suất tiền gửi tiết kiệm VND thường tại quầy của các ngân hàng trong ngày đầu tháng 12/2024 cho thấy, lãi suất tiền gửi tiết kiệm có xu hướng tăng so với tháng trước, với mức tăng thêm từ 0,05 - 1%, nhiều ngân hàng vượt mốc 6%/năm. Theo các chuyên gia, xu hướng tăng lãi suất sẽ được duy trì trong tháng cuối cùng của năm 2024.
Sau khi nhúng dưới mốc 1.200 điểm trong phiên 20/11, dòng tiền bắt đáy nhập cuộc đã kéo thị trường tăng bật trở lại, chỉ số VN-Index có chuỗi hồi phục khá tích cực với 6/8 phiên tăng điểm. Đóng cửa phiên giao dịch cuối cùng của tháng 11, chỉ số VN-Index neo ở mức 1.250,46 điểm, tăng hơn 10,67% so với cuối năm 2023. Đáng chú ý, kể từ đầu năm đến nay, nhiều cổ phiếu ngân hàng đã có mức tăng vượt trội so với thị trường chung và thu hút sự chú ý của khối ngoại.
Nhờ sự hậu thuẫn từ SHS và SHB, Phong điện Yang Trung đã phát hành nghìn tỷ trái phiếu để rót vốn vào dự án năng lượng tái tạo. Mới tất toán 4 lô trái phiếu, vậy dư nợ của doanh nghiệp này còn bao nhiêu?
Mua bán, sáp nhập (M&A) lĩnh vực tài chính, ngân hàng hứa hẹn còn sôi động trong thời gian tới khi nhiều nhà băng có chủ trương hút thêm vốn ngoại để nâng cao năng lực tài chính.
Đứng trước kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, sự đồng hành của doanh nghiệp, ngân hàng và tổ chức trong các lĩnh vực kinh tế - văn hóa – xã hội là một trong nhiều nguồn lực thúc đẩy đất nước phát triển. Trong đó, sự tham gia của nhiều tổ chức ở lĩnh vực thể thao nói chung và bóng đá nói riêng giúp nền bóng đá Việt Nam phát triển bền vững và chuyên nghiệp.
Từ mô hình của Barbados là 'Hoán đổi nợ lấy khí hậu', đại diện ngân hàng đề xuất Việt Nam cân nhắc áp dụng phương pháp tiếp cận sáng tạo này nhằm khai thác tài chính tư nhân thông qua chuyển đổi nợ vì khí hậu.
Thủ tướng yêu cầu NHNN chỉ đạo các ngân hàng thương mại cần tiết kiệm chi phí để có thêm nguồn lực giảm lãi suất nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và người dân trong những tháng cuối năm 2024 và đầu năm 2025…
Với cam kết phê duyệt hồ sơ chỉ trong 24 giờ làm việc, doanh nghiệp siêu nhỏ (có doanh thu tối đa 50 tỉ đồng/năm) có thể lựa chọn linh hoạt các gói tài trợ phù hợp với nhu cầu tài chính.
Thời gian qua, các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh cho vay tiêu dùng để phục vụ nhu cầu của người dân với nhiều gói vay ưu đãi. Qua đó, góp phần khơi thông nguồn vốn tín dụng, giúp người dân dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ tài chính ngân hàng chính thức.
Trong khi tỷ lệ sở hữu nước ngoài (room ngoại) tại một số ngân hàng thương mại cổ phần đã chạm trần và mong muốn được nới thêm, thì số khác vẫn còn nguyên.
Để thúc đẩy tăng trưởng xanh, tài chính xanh là một cấu phần quan trọng, đồng thời cũng là lĩnh vực tiềm năng mà các ngân hàng ngày càng quan tâm.
Các ngân hàng ráo riết đăng bán nợ xấu bởi nợ xấu đang tăng quá nhanh. Thống kê từ số liệu báo cáo tài chính quý III/2024 của 29 ngân hàng cho thấy, tính đến ngày 30/9/2024 có tới 11 ngân hàng đang có tỷ lệ nợ xấu/dư nợ cho vay ở mức trên 3% gồm: SHB, PGBank, ABBank, VietBank, PVcomBank, VIB, OCB, BaoVietBank, BVBank, VPBank, NCB.
Thực thi ESG đang được các ngân hàng Việt Nam chú trọng trong chiến lược phát triển. Trong đó, thúc đẩy dòng vốn tín dụng vào các dự án xanh, dự án bền vững là một trụ cột.
Thị trường tài chính đang gặp nhiều khó khăn, song các tập đoàn tài chính nước ngoài vẫn tìm cách tiến sâu và gấp rút mở rộng thị phần tín dụng tiêu dùng tại Việt Nam.
SHB đang nỗ lực để tạo ra một môi trường làm việc 'không giới hạn', hướng tới xây dựng mô hình ngân hàng tương lai.
Những kết quả về hoạt động tín dụng bất động sản trong 9 tháng đầu năm gắn với xu hướng tăng trưởng của thị trường. Tuy nhiên, việc tuân thủ nghiêm các quy định về tín dụng, về mục đích sử dụng vốn vay và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sẽ không chỉ là yếu tố bảo đảm tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả mà còn thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển.
Thế hệ trẻ có xu hướng tìm kiếm môi trường làm việc hiện đại, linh hoạt, có nhiều cơ hội để phát triển bản thân. Hiểu được điều đó, SHB đang nỗ lực để tạo ra một môi trường làm việc 'không giới hạn', hướng tới xây dựng mô hình ngân hàng tương lai.
Tín dụng vẫn tăng nhanh hơn huy động vốn khiến nhiều ngân hàng mạnh tay nâng lãi suất huy động, đồng thời tung khuyến mại, tặng lãi suất cho khách hàng. Giới phân tích nhận định đây là thời điểm rất tốt để khách hàng gia tăng lợi nhuận qua kênh tiết kiệm.
Tín dụng tiêu dùng đang dần trở lại khi các ngân hàng, công ty tài chính đẩy mạnh cho vay tiêu dùng cuối năm với lãi suất khá cạnh tranh.
Với gần 30 ngân hàng trong hệ thống, mức lãi suất tiết kiệm 6 tháng đang dao động từ 3 - 5,6%/năm.
Ngày 16-11, Lễ trao giải Cuộc bình chọn Doanh nghiệp niêm yết (Vietnam Listed Company Awards VLCA) năm 2024 đã diễn tại Đà Lạt, Lâm Đồng. Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) lần thứ 4 được vinh danh trong Top 10 Doanh nghiệp có Báo cáo thường niên tốt nhất nhóm ngành Tài chính.
Lãi suất ngân hàng hôm nay 22/11/2024, ngày thứ hai liên tiếp thị trường không ghi nhận sự điều chỉnh nào. Lãi suất huy động kỳ hạn 6 tháng cao nhất hiện đang là 5,55%/năm.
Xu hướng tăng lãi suất huy động xuất hiện trở lại sau giai đoạn chững từ cuối tháng 9 và tháng 10, làm dấy lên lo ngại lãi suất cho vay sẽ tăng trong thời gian tới. Thậm chí, các chuyên gia cho rằng lãi suất tiền gửi sẽ còn tăng trong tháng cuối năm để tăng thanh khoản cho các ngân hàng.
Ngân hàng dồn dập tăng lãi suất; Xuất lô hàng tổ yến đầu tiên sang Trung Quốc thông quan cầu Bắc Luân II; Quy mô kinh tế internet Việt Nam năm 2024 ước đạt 36 tỷ USD… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 21/11.
Xu hướng tăng lãi suất tiết kiệm tiếp tục lan rộng trong tháng 11 khi nhiều ngân hàng đẩy mạnh cạnh tranh, nhằm thu hút khách hàng gửi tiền kỳ hạn dài.
SHB nhiều năm liền được vinh danh trong Top 10 doanh nghiệp có Báo cáo thường niên tốt nhất nhóm ngành tài chính, minh chứng cho những nỗ lực vượt trội của ngân hàng trong việc minh bạch thông tin và quản trị doanh nghiệp theo thông lệ tốt nhất về phát triển bền vững.
Lãi suất nhiều ngân hàng niêm yết ở mức cao, lên đến 7-9,5%. Tuy nhiên, để được nhận mức lãi suất này, cần đáp ứng những điều kiện đặc biệt.
Lãi suất ngân hàng hôm nay 21/11/2024 chưa ghi nhận ngân hàng nào điều chỉnh lãi suất huy động. Số ngân hàng áp dụng lãi suất huy động từ 6%/năm trở lên ngày một nhiều.
Từ đầu năm đến nay, nợ xấu gia tăng, các ngân hàng liên tục rao bán nhưng tài sản đảm bảo là nợ xấu của khách hàng vẫn tồn nhiều. Trong khi tình trạng không hợp tác, chống đối trong việc trả nợ và bàn giao tài sản đảm bảo cũng đang gia tăng.
Theo quy định tại Luật Căn cước 2023 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024, các loại Chứng minh nhân dân cũ (9 số và 12 số) sẽ chỉ còn giá trị sử dụng trong các giao dịch đến hết ngày 31/12/2024.
HĐQT CTCP Phát triển Hạ tầng Vĩnh Phúc (VPID, HNX: IDV) thông báo chốt quyền tạm ứng cổ tức đợt 1/2024 bằng tiền. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 16/12/2024.
Ngành Ngân hàng luôn tiên phong trong việc áp dụng các tiêu chuẩn ESG (Môi trường - Xã hội - Quản trị). Là kênh cung ứng tài chính quan trọng của nền kinh tế, ngành Ngân hàng luôn xác định vai trò, trách nhiệm trong việc 'xanh hóa' dòng vốn đầu tư và áp dụng các tiêu chí ESG nhằm góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.
Trong bối cảnh nước ta ngày càng tham gia sâu rộng vào chuỗi cung ứng toàn cầu và có nhiều cam kết quốc tế về trách nhiệm đối với môi trường, xã hội, việc thực hành ESG trong hoạt động ngân hàng cũng như hoạt động của các doanh nghiệp (DN) ngày càng cấp thiết, bên cạnh các cơ hội, thuận lợi trong triển khai thực hiện vẫn còn nhiều thách thức đặt ra cho cả cơ quan quản lý nhà nước và bản thân các đơn vị thực thi.
Thời gian qua, ngành ngân hàng tiên phong đi đầu trong việc áp dụng các tiêu chuẩn ESG (môi trường, xã hội và quản trị). Các tổ chức tín dụng đã tăng cường quản lý rủi ro về môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng, dư nợ tín dụng được đánh giá rủi ro môi trường và xã hội đạt 3,28 triệu tỷ đồng, chiếm hơn 22,33% trên tổng dư nợ cho vay của nền kinh tế, tăng 15,62% so cuối năm 2023.
Tăng trưởng xanh và phát triển bền vững đã trở thành xu thế tất yếu, ngành ngân hàng cũng không thể đứng ngoài xu thế này.
Ngân hàng tăng lãi suất lên mức 6,0%/năm, nâng tổng số lên 10 ngân hàng có lãi suất vượt mốc này.
Trong 2 tháng cuối năm, các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Gia Lai đang tăng tốc giải ngân nguồn vốn tín dụng để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho người dân, doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh.