Sạt lở bờ sông, bờ biển tại ĐBSCL ngày càng nghiêm trọng

Hiện khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có 564 điểm sạt lở với tổng chiều dài trên 834km, trong đó có 57 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm trực tiếp đến khu tập trung dân cư và cơ sở hạ tầng quan trọng.

Sạt lở nghiêm trọng trên tuyến đường Quốc lộ 91 đoạn đi qua xã Bình Mỹ, An Giang. (Nguồn: TTXVN)

Sạt lở nghiêm trọng trên tuyến đường Quốc lộ 91 đoạn đi qua xã Bình Mỹ, An Giang. (Nguồn: TTXVN)

Sạt lở nghiêm trọng tuyến đường trên Quốc lộ 91 đoạn đi qua xã Bình Mỹ, An Giang. (Nguồn: TTXVN)

Nhiều đoạn đê ven biển Kiên Giang bị sạt lở nghiêm trọng. (Nguồn: TTXVN)

Nhiều đoạn đê ven biển Kiên Giang bị sạt lở nghiêm trọng. (Nguồn: TTXVN)

Sạt lở trên đoạn kênh Rạch Vọp, tại khu vực chợ Cầu Lộ, xã Thới An Hội, huyện Kế Sách (Sóc Trăng) làm toàn bộ 7 căn nhà bán kiên cố ven sông bị nhấn chìm. (Nguồn: TTXVN)

Sạt lở trên đoạn kênh Rạch Vọp, tại khu vực chợ Cầu Lộ, xã Thới An Hội, huyện Kế Sách (Sóc Trăng) làm toàn bộ 7 căn nhà bán kiên cố ven sông bị nhấn chìm. (Nguồn: TTXVN)

Sạt lở bờ sông ở thị trấn Mỏ Cày Nam, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre, gây mất nhà, đất của dân. (Nguồn: TTXVN)

Sạt lở trên đoạn kênh Rạch Vọp, tại khu vực chợ Cầu Lộ, xã Thới An Hội, huyện Kế Sách (Sóc Trăng) làm toàn bộ 7 căn nhà bán kiên cố ven sông bị nhấn chìm. (Nguồn: TTXVN)

Sạt lở tuyến đê từ Vàm Đá Bạc đến Vàm Kinh Mới, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau). (Nguồn: TTXVN)

Nguồn VietnamPlus: http://www.vietnamplus.vn/photo-sat-lo-bo-song-bo-bien-tai-dbscl-ngay-cang-nghiem-trong/597593.vnp