Những hình ảnh quý về Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950

Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950 mở ra bước ngoặt quan trọng, tạo chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến chống Pháp bước sang giai đoạn mới.

 Tháng 6/1950, Bác Hồ cùng Thường vụ Trung ương Đảng chủ trương mở chiến dịch lớn đánh địch trên tuyến biên giới Việt-Trung với mục đích: tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch; giải phóng một phần biên giới, mở đường giao thông với các nước xã hội chủ nghĩa; mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc. (Nguồn: TTXVN)

Tháng 6/1950, Bác Hồ cùng Thường vụ Trung ương Đảng chủ trương mở chiến dịch lớn đánh địch trên tuyến biên giới Việt-Trung với mục đích: tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch; giải phóng một phần biên giới, mở đường giao thông với các nước xã hội chủ nghĩa; mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc. (Nguồn: TTXVN)

Theo kế hoạch tác chiến ban đầu, ta định tập trung lực lượng tiêu diệt địch ở Cao Bằng, đồng thời đánh địch lên ứng cứu, chi viện. Nhưng sau đó cân nhắc lại, Bộ Chỉ huy chiến dịch chủ trương đánh Đông Khê trước, mở màn cho chiến dịch, vừa bảo đảm chắc thắng, vừa tạo điều kiện cho chiến dịch phát triển thuận lợi. Chủ trương này được Chủ tịch Hồ Chí Minh phê chuẩn. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp bàn kế hoạch tác chiến Chiến dịch Biên giới (1950). (Nguồn: TTXVN)

Với quyết tâm giành thắng lợi cho chiến dịch lớn có ý nghĩa chiến lược quan trọng này, Thường vụ Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trực tiếp nghiên cứu tình hình, phê chuẩn kế hoạch tác chiến, chỉ đạo các ngành ở Trung ương và địa phương đem hết sức mình phục vụ tiền tuyến và thực hiện sự phối hợp chiến trường trên toàn quốc để bảo đảm cho chiến dịch toàn thắng. Trong ảnh: Bác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp bàn kế hoạch tác chiến cho Chiến dịch Biên giới năm 1950. (Nguồn: TTXVN)

Bác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp bàn kế hoạch quân sự cho Chiến dịch biên giới năm 1950. (Ảnh: Đinh Đăng Định/TTXVN)

Hạ tuần tháng 8/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lên đường ra mặt trận cùng Bộ Chỉ huy chiến dịch trực tiếp chỉ đạo chiến dịch. Trên đường ra mặt trận, Người ân cần thăm hỏi, nắm thêm tình hình, động viên bộ đội, dân công. Trong ảnh: Bác Hồ thăm và nói chuyện với cán bộ, chiến sỹ tham gia Chiến dịch biên giới 1950. (Nguồn: TTXVN)

Hạ tuần tháng 8/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lên đường ra mặt trận cùng Bộ Chỉ huy chiến dịch trực tiếp chỉ đạo chiến dịch. Trong ảnh: Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Chủ tịch Hồ Chí Minh bàn kế hoạch tác chiến với các sỹ quan quân đội trong chiến dịch Biên giới năm 1950. (Nguồn: TTXVN)

Hạ tuần tháng 8/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lên đường ra mặt trận cùng Bộ Chỉ huy chiến dịch trực tiếp chỉ đạo chiến dịch. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp viết chỉ thị ngay trước lều cỏ trên đường đi Chiến dịch Biên giới năm 1950. (Nguồn: TTXVN)

Hạ tuần tháng 8/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lên đường ra mặt trận cùng Bộ Chỉ huy chiến dịch trực tiếp chỉ đạo chiến dịch. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đường đi Chiến dịch Biên giới năm 1950. (Nguồn: TTXVN)

Hạ tuần tháng 8/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lên đường ra mặt trận cùng Bộ Chỉ huy chiến dịch trực tiếp chỉ đạo chiến dịch. Trên đường ra mặt trận, Người ân cần thăm hỏi, nắm thêm tình hình, động viên bộ đội, dân công. Có Bác Hồ đi chiến dịch, mọi người như được tăng thêm sức mạnh, ai nấy đều hăng hái, tin tưởng, quyết tâm. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đường đi Chiến dịch Biên giới năm 1950. (Nguồn: TTXVN)

Hạ tuần tháng 8/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lên đường ra mặt trận cùng Bộ Chỉ huy chiến dịch trực tiếp chỉ đạo chiến dịch. Trên đường ra mặt trận, Người ân cần thăm hỏi, nắm thêm tình hình, động viên bộ đội, dân công. Có Bác Hồ đi chiến dịch, mọi người như được tăng thêm sức mạnh, ai nấy đều hăng hái, tin tưởng, quyết tâm. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp các chiến sỹ bộ đội trên đường đi Chiến dịch Biên giới năm 1950. (Nguồn: TTXVN)

Hạ tuần tháng 8/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lên đường ra mặt trận cùng Bộ Chỉ huy chiến dịch trực tiếp chỉ đạo chiến dịch. Trên đường ra mặt trận, Người ân cần thăm hỏi, nắm thêm tình hình, động viên bộ đội, dân công. Có Bác Hồ đi chiến dịch, mọi người như được tăng thêm sức mạnh, ai nấy đều hăng hái, tin tưởng, quyết tâm. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và nói chuyện với cán bộ, chiến sỹ tham gia Chiến dịch Biên giới năm 1950. (Nguồn: TTXVN)

Hạ tuần tháng 8/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lên đường ra mặt trận cùng Bộ Chỉ huy chiến dịch trực tiếp chỉ đạo chiến dịch. Trên đường ra mặt trận, Người ân cần thăm hỏi, nắm thêm tình hình, động viên bộ đội, dân công. Trong ảnh: Bác Hồ đến thăm cán bộ, chiến sỹ tham gia chiến dịch Biên giới 1950. (Nguồn: TTXVN)

Trải qua 29 ngày chiến đấu quyết liệt, mưu trí, dũng cảm, quân và dân ta đã giành được thắng lợi rất to lớn trong Chiến dịch biên giới. Trong ảnh: Bộ đội ta tiến vào giải phóng thị trấn Đông Khê. (Nguồn: TTXVN)

Trải qua 29 ngày chiến đấu quyết liệt, mưu trí, dũng cảm, quân và dân ta đã giành được thắng lợi rất to lớn trong Chiến dịch biên giới. Trong ảnh: Bộ đội ta tiến vào giải phóng thị trấn Đông Khê. (Nguồn: TTXVN)

Phút nghỉ ngơi của bộ đội ta giữa hai trận đánh trong Chiến dịch biên giới 1950. (Nguồn: TTXVN)

Ban chỉ huy một đơn vị bộ đội ta đang bàn bạc bổ sung kế hoạch tác chiến và nhận định tình hình chiến trường trong Chiến dịch biên giới 1950. (Nguồn: TTXVN)

Sáng sớm ngày 16/9/1950, ta bắt đầu nổ súng đánh cụm cứ điểm Đông Khê, mở màn Chiến dịch biên giới. Trong ảnh: Các vị trí của Pháp tại Đông Khê bị trúng pháo của bộ đội ta trong Chiến dịch biên giới 1950. (Nguồn: TTXVN)

Trong Chiến dịch biên giới, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu gần 10 tiểu đoàn địch (có 8 tiểu đoàn Âu-Phi, chiếm 41% lực lượng cơ động chiến lược của Pháp ở Đông Dương), diệt và bắt 8.296 tên, thu hơn 3.000 tấn vũ khí và đồ dùng quân sự, xóa sổ Liên khu biên giới Đông Bắc của địch. Trong ảnh: Lính Pháp ở mặt trận Đông Khê ra hàng trong Chiến dịch biên giới 1950. (Nguồn: TTXVN)

Bị quân ta bao vây chặt chẽ, quân Pháp đã phải dùng máy bay để tiếp tế cho binh lính ở Đông Khê (1950). (Nguồn: TTXVN)

Các chiến sỹ thông tin liên lạc làm việc không kể ngày đêm đảm bảo liên lạc thông suốt trong mọi tình huống, góp phần xứng đáng vào chiến thắng chung của Chiến dịch biên giới 1950. (Nguồn: TTXVN)

Sáng sớm ngày 16/9/1950, ta bắt đầu nổ súng đánh cụm cứ điểm Đông Khê, mở màn Chiến dịch biên giới. Trong ảnh: Các vị trí của địch tại Đông Khê bị trúng pháo của bộ đội ta trong Chiến dịch biên giới 1950. (Nguồn: TTXVN)

Số lượng lớn pháo binh và công binh của Bộ Tổng Tư lệnh được tập trung cho Chiến dịch biên giới. Trong ảnh: Pháo của ta đang bắn vào các vị trí của địch ở Đông Khê trong Chiến dịch biên giới 1950. (Nguồn: TTXVN)

Với tổng số lực lượng tương đương hai đại đoàn, Chiến dịch biên giới đã vượt tất cả các chiến dịch trước đây về quy mô sử dụng lực lượng. Trong ảnh: Các đơn vị bộ đội tham gia Chiến dịch biên giới 1950 khẩn trương hành quân vào chiến dịch. (Nguồn: TTXVN)

Bộ đội ta vận chuyển nhiều loại vũ khí vào mặt trận để tham gia Chiến dịch biên giới 1950. (Nguồn: TTXVN)

Số lượng lớn pháo binh và công binh của Bộ Tổng Tư lệnh được tập trung cho Chiến dịch biên giới. Trong ảnh: Phát huy truyền thống 'Chân đồng, vai sắt,' các chiến sỹ pháo binh đã mang trên vai những vũ khí, khí tài pháo nặng hàng tấn vào mặt trận biên giới năm 1950. (Nguồn: TTXVN)

Để bảo đảm chắc thắng, Bộ Tổng Tư lệnh quyết định sử dụng nhiều đơn vị mạnh tham gia chiến dịch. Với tổng số lực lượng tương đương hai đại đoàn, Chiến dịch biên giới đã vượt tất cả các chiến dịch trước đây về quy mô sử dụng lực lượng. Trong ảnh: Các đơn vị tham gia Chiến dịch biên giới 1950 làm lễ xuất phát, lên đường ra mặt trận. (Nguồn: TTXVN)

Để bảo đảm chắc thắng, Bộ Tổng Tư lệnh quyết định sử dụng nhiều đơn vị mạnh tham gia chiến dịch. Trong ảnh: Các đơn vị tham gia Chiến dịch biên giới 1950 làm lễ xuất phát, lên đường ra mặt trận. (Nguồn: TTXVN)

Để bảo đảm chắc thắng, Bộ Tổng Tư lệnh quyết định sử dụng nhiều đơn vị mạnh tham gia chiến dịch. Trong ảnh: Các đơn vị tham gia Chiến dịch biên giới 1950 làm lễ xuất phát, lên đường ra mặt trận. (Nguồn: TTXVN)

Ban chỉ huy của một đơn vị bộ đội đang nghiên cứu kế hoạch tác chiến trong Chiến dịch biên giới 1950. (Nguồn: TTXVN)

Để bảo đảm chắc thắng, Bộ Tổng Tư lệnh quyết định sử dụng nhiều đơn vị mạnh tham gia chiến dịch. Với tổng số lực lượng tương đương hai đại đoàn, Chiến dịch biên giới đã vượt tất cả các chiến dịch trước đây về quy mô sử dụng lực lượng. Trong ảnh: Tiểu đoàn 374 tham gia Chiến dịch biên giới 1950 phấn khởi lên đường. (Nguồn: TTXVN)

Lá cờ tặng tiểu đoàn 374, một trong những đơn vị tham gia Chiến dịch biên giới 1950. (Nguồn: TTXVN)

Các đơn vị tham gia Chiến dịch biên giới tổ chức sinh hoạt chính trị, luyện tập quân sự và tích cực chuẩn bị cho chiến dịch, nêu cao quyết tâm tiêu diệt địch. (Nguồn: TTXVN)

Các đơn vị tham gia chiến dịch Biên giới tổ chức sinh hoạt chính trị, luyện tập quân sự và tích cực chuẩn bị cho chiến dịch, nêu cao quyết tâm tiêu diệt địch. (Nguồn: TTXVN)

Các chiến sỹ thông tin liên lạc làm việc không kể ngày đêm, đảm bảo liên lạc thông suốt trong mọi tình huống, góp phần xứng đáng vào chiến thắng chung của Chiến dịch biên giới 1950. (Nguồn: TTXVN)

Liên khu Việt Bắc là địa phương chính động viên sức người, sức của phục vụ chiến dịch. Với khẩu hiệu 'Tất cả cho chiến dịch toàn thắng, Đảng bộ, chính quyền Liên khu đã huy động hơn 120 nghìn dân công thuộc các dân tộc ở Việt Bắc tham gia phục vụ tiền tuyến. Trong ảnh: Lực lượng dân quân phục vụ trong Chiến dịch biên giới 1950. (Nguồn: TTXVN)

Tù binh địch được bộ đội ta băng bó, cứu chữa tại mặt trận biên giới. (Nguồn: TTXVN)

Cứu chữa thương binh tại mặt trận biên giới 1950. (Nguồn: TTXVN)

Trong Chiến dịch biên giới, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu gần 10 tiểu đoàn địch (có 8 tiểu đoàn Âu-Phi, chiếm 41% lực lượng cơ động chiến lược của Pháp ở Đông Dương), diệt và bắt 8.296 tên, thu hơn 3.000 tấn vũ khí và đồ dùng quân sự, xóa sổ Liên khu biên giới Đông Bắc của địch. Trong ảnh: Quân địch ở Thất Khê ra hàng bộ đội ta trong Chiến dịch biên giới 1950. (Nguồn: TTXVN)

Trong Chiến dịch biên giới, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu gần 10 tiểu đoàn địch (có 8 tiểu đoàn Âu-Phi, chiếm 41% lực lượng cơ động chiến lược của Pháp ở Đông Dương), diệt và bắt 8.296 tên, thu hơn 3.000 tấn vũ khí và đồ dùng quân sự, xóa sổ Liên khu biên giới Đông Bắc của địch. Trong ảnh: Vũ khí, khí tài của địch bị bộ đội ta thu được tại mặt trận Đông Khê trong Chiến dịch biên giới 1950. (Nguồn: TTXVN)

Ngày 14/10/1950, Chiến dịch biên giới kết thúc. Trong ảnh: Bộ đội ta tiến vào giải phóng Thất Khê trong Chiến dịch biên giới 1950. (Nguồn: TTXVN)

Ngày 14/10/1950, Chiến dịch biên giới kết thúc. Trong ảnh: Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm thị trấn Thất Khê sau ngày giải phóng. (Nguồn: TTXVN)

Trải qua 29 ngày chiến đấu quyết liệt, mưu trí, dũng cảm, quân và dân ta đã giành được thắng lợi rất to lớn trong Chiến dịch biên giới. Trong ảnh: Bộ đội ta tiến vào giải phóng Thất Khê trong Chiến dịch biên giới 1950. (Nguồn: TTXVN)

Hạ tuần tháng 8/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lên đường ra mặt trận cùng Bộ Chỉ huy chiến dịch trực tiếp chỉ đạo chiến dịch. Trên đường ra mặt trận, Người ân cần thăm hỏi, nắm thêm tình hình, động viên bộ đội, dân công. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm và nói chuyện với cán bộ, chiến sỹ tham gia Chiến dịch biên giới 1950. (Nguồn: TTXVN)

Hạ tuần tháng 8/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lên đường ra mặt trận cùng Bộ Chỉ huy chiến dịch trực tiếp chỉ đạo chiến dịch. Trên đường ra mặt trận, Người ân cần thăm hỏi, nắm thêm tình hình, động viên bộ đội, dân công. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm và nói chuyện với cán bộ, chiến sỹ tham gia Chiến dịch biên giới 1950. (Nguồn: TTXVN)

Sáng sớm ngày 16/9/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến vị trí quan sát đặt trên núi Báo Đông để quan sát, theo dõi chặt chẽ diễn biến trận đánh các cứ điểm địch ở Đông Khê, mở màn Chiến dịch Biên giới. Hình ảnh vị lãnh tụ tối cao của Đảng, của dân tộc không ngại khó khăn, nguy hiểm ra mặt trận trực tiếp chỉ đạo cuộc chiến đấu là nguồn động viên to lớn, làm nức lòng quân và dân ra sức thi đua giết giặc lập công, đưa Chiến dịch đến toàn thắng. (Nguồn: TTXVN)

Sáng sớm ngày 16/9/1950, ta bắt đầu nổ súng đánh cụm cứ điểm Đông Khê, mở màn chiến dịch. Mặc dù địch chống cự hết sức quyết liệt và tình huống chiến đấu diễn ra rất gay go, phức tạp, song bộ đội ta vẫn dũng cảm chiến đấu, tổ chức nhiều đợt xung phong, kiên quyết hoàn thành nhiệm vụ. Sau 54 giờ chiến đấu, sáng ngày 18/9, bộ đội ta chiếm toàn bộ cụm cứ điểm Đông Khê. Trong ảnh: Bộ đội xung kích tấn công lô cốt địch tại mặt trận Đông Khê. (Nguồn: TTXVN)

Nguồn VietnamPlus: http://www.vietnamplus.vn/nhung-hinh-anh-quy-ve-chien-thang-bien-gioi-thu-dong-1950/666654.vnp