Sáng 9-9, phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, bà Ngô Phương Ly cùng phu nhân Tổng thống Mozambique Filipe Jacinto Nyusi, bà Isaura Ferrao Nyusi đã tham quan Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, trải nghiệm dán bạc lên tranh sơn mài, nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Filipe Jacinto Nyusi từ ngày 8 đến 10-9.
Sau khi xem các tác phẩm hội họa sơn mài nổi tiếng của Việt Nam, Phu nhân Ngô Phương Ly và Phu nhân Tổng thống Mozambique đã trải nghiệm công đoạn dán bạc trên tranh sơn mài.
Cầm trên tay tuyển thơ dày 360 trang 'Chứng tích thời gian' của nhà thơ Trương Ngọc Lan do NXB Hội Nhà văn ấn hành năm 2024 (được chọn từ 12 tập thơ đã in trong ba chục năm qua), mới thấy sức lao động nghệ thuật đáng nể trọng của một cô giáo công tác lâu năm tại Học viện Múa Việt Nam. Chị là hội viên Hội Nhà văn Hà Nội và có thơ in từ những năm 1990.
Tôi may mắn được gặp họa sĩ Mai Văn Hiến từ năm 1999. Thi thoảng chúng tôi đến thăm ông cũng chỉ toàn là chuyện văn chương nghệ thuật.
Triển lãm 'Hà Nội trong mắt ai' với chân dung văn nghệ sĩ Việt Nam góp phần làm phong phú thêm bề dày văn hóa của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội.
Hiện nay, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã sưu tầm, lưu giữ được gần 20.000 hiện vật, tác phẩm mỹ thuật có giá trị. Những hiện vật này phản ánh cơ bản lịch sử phát triển của nền mỹ thuật Việt Nam, một nền mỹ thuật lâu đời, phong phú, đa dạng và đậm đà bản sắc dân tộc.
Dương Bích Liên cùng với Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái tạo thành 'bộ tứ huyền thoại' của hội họa Việt Nam. Ông giống với những người bạn của mình, đó là sự đam mê hội họa để sáng tạo ra những tác phẩm đỉnh cao.
Dương Bích Liên cùng với Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái tạo thành 'bộ tứ huyền thoại' của hội họa Việt Nam. Ông giống với những người bạn của mình, đó là sự đam mê hội họa để sáng tạo ra những tác phẩm đỉnh cao, nhưng khác với Nghiêm, Sáng, Phái ở chỗ, ông đã sống một cuộc đời lặng lẽ, sống đơn lẻ, không vợ không con…
Ông là một trong bộ bốn 'Nghiêm, Liên, Sáng, Phái' (Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên, Bùi Xuân Phái) của nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam.
Dương Bích Liên là một trong những họa sĩ cách mạng đầu tiên trong làng hội họa Việt Nam. Ông là một trong bộ bốn 'Nghiêm, Liên, Sáng, Phái' (Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên, Bùi Xuân Phái) của nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam. Tên tuổi và sự nghiệp ông đã được ghi nhận bởi danh hiệu cao quý: Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2000. Ông sinh ngày 17/7/1924, cách đây tròn 100 năm.
Một nghệ sỹ tài ba mà thầm lặng, tâm huyết và say mê với mỹ thuật, ông dành cả cuộc đời mình để cống hiến cho nghệ thuật, sự nghiệp hội họa của danh họa Dương Bích Liên là một tài sản quý của kho tàng mỹ thuật Việt Nam.
Họa sĩ Dương Bích Liên được tôn vinh là một trong 'tứ trụ' của nghệ thuật hiện đại Việt Nam, cùng với Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Bùi Xuân Phái. Tuy ông vẽ không nhiều, nhưng đã tạo dấu ấn, khẳng định bản sắc riêng trong nền hội họa nước nhà.
Theo thông tin từ gia đình, ông Nguyễn Bá Đạm, người được coi là 'nhân chứng sống của đất văn vật', bạn tri kỷ của danh họa Bùi Xuân Phái, 'kỳ nhân tiền cổ Hà thành', đã qua đời hôm 12-7, tại Hà Nội, ở tuổi 102.
Họa sĩ Dương Bích Liên như ánh chớp thầm lặng trên bầu trời nghệ thuật. Ông cùng với các họa sĩ Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Bùi Xuân Phái đã làm nên 'bộ tứ' huyền thoại. Bởi, cùng với 'tứ trụ' thứ nhất (Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Tường Lân, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn), các ông đã tạo nên nền móng của nền nghệ thuật hiện đại Việt Nam.
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sĩ Dương Bích Liên (17.7.1924 - 17.7.2024), ngày 13-7, tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Họa sĩ Dương Bích Liên - Ánh chớp thầm lặng'.
Ngày 13/7, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra buổi Art Talk chủ đề 'Họa sỹ Dương Bích Liên – Ánh chớp thầm lặng' nhân kỷ niệm ngày sinh lần thứ 100 của danh họa Dương Bích Liên (17/7/1924 - 17/7/2024).
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sĩ Dương Bích Liên (17/7/1924 - 17/7/2024), ngày 13-7, tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức art talk (trò chuyện nghệ thuật) với chủ đề 'Họa sĩ Dương Bích Liên - Ánh chớp thầm lặng', với sự tham dự của người thân cố họa sĩ, các nghệ sĩ, nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên mỹ thuật cùng đông đảo công chúng yêu nghệ thuật.
Salon văn hóa Cà phê thứ Bảy (số 79A đường Phan Kế Bính, phường Đa Kao, quận 1, TPHCM) tổ chức chương trình chuyến xe nghệ thuật với chủ đề 'Đến với bộ tứ danh họa Nghiêm - Liên - Sáng - Phái' vào ngày 14-7.
Bảo vật quốc gia là những hiện vật có giá trị đặc biệt về văn hóa, lịch sử được Nhà nước Việt Nam bảo vệ và bảo quản. Bảy bức tranh được công nhận là bảo vật quốc gia hầu hết được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Cuốn sách tập hợp khoảng 40 bài báo của họa sỹ Trịnh Tú về nghệ thuật. Viết và vẽ song hành, các bài viết của ông thể hiện một bề dày kiến thức và văn hóa.
'Cây bút trước những ngọn đèn tỏa sáng' là cuốn bút ký phác họa chân dung 16 nhân vật nổi tiếng, đại diện cho thế hệ vàng của trí thức, văn nghệ sĩ Việt Nam trưởng thành từ hai cuộc kháng chiến oanh liệt.
Chiến thắng Điện Biên Phủ 'chấn động địa cầu' là nguồn cảm hứng cho văn nghệ sĩ, đặc biệt là giới nghệ thuật tạo hình suốt 70 năm qua. Gần đây, nhiều tác phẩm mới về đề tài này tiếp tục ra đời, làm dày thêm những câu chuyện lịch sử kể bằng nghệ thuật.
70 tác phẩm tranh, tượng của 57 họa sĩ, nhà điêu khắc xuất sắc nhất – lớp thế hệ vàng của trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương cùng nhiều tác giả đương đại vừa được giới thiệu với người dân Thủ đô.
70 tác phẩm trưng bày trong triển lãm 'Đường lên Điện Biên' mang đến cho công chúng những góc nhìn hào hùng, đầy cảm xúc về Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.
Triển lãm 'Đường lên Điện Biên' với 70 tác phẩm hội họa, điêu khắc về chiến dịch Điện Biên Phủ được Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam giới thiệu tới công chúng nhân dịp nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Với phương pháp trưng bày truyền thống, kết hợp ứng dụng công nghệ trình chiếu cinemagraph và không gian tương tác trải nghiệm, triển lãm 'Đường lên Điện Biên' đã làm sống lại những khoảnh khắc của Điện Biên Phủ năm xưa.
Nguyễn Tư Nghiêm là một trong 'tứ trụ' của hội họa đương đại Việt Nam, cùng với các danh họa Nguyễn Sáng, Dương Bích Liên, Bùi Xuân Phái. Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm là một viên ngọc đắt giá, là tấm gương lao động nghệ thuật bền bỉ, sáng tạo đầy nghiêm túc. Ông được giới mỹ thuật ngưỡng mộ, coi là bậc thầy, là cây đại thụ của nền hội họa Việt Nam hiện đại.
Triển lãm tranh của họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm diễn ra từ nay đến ngày 17-3, tại Trung tâm nghệ thuật của khu nghỉ dưỡng Ana Mandara Dalat Resort & Spa (số 2 Lê Lai, phường 5, TP Đà Lạt, Lâm Đồng).
Cách đây vài ngày, 1 đám cưới hoàng tráng ở Nghệ An gây xôn xao MXH. Điểm ấn tượng nhất là dàn siêu xe trăm tỷ rước dâu, cô dâu xinh đẹp người nặng trĩu vàng.
Dân tình cho rằng, vì vàng quá nhiều nên mẹ cô dâu đành cho hết vào túi nilon, xách lên trao cho tiện.
1 số ý kiến cho rằng: 'Sóng gió phủ đời trai tương lai nhờ nhà vợ' nhưng thực chất không phải thế.
Chân dung, một thể loại cơ bản của hội họa, chẳng thuộc riêng ai, chẳng cũ mới gì, từ xưa tới nay, từ Đông sang Tây đều vậy.
Tối 20/2, UBND huyện Lâm Bình, Tuyên Quang tổ chức khai mạc Chương trình nghệ thuật 'Mừng Đảng quang vinh, mừng Xuân Giáp Thìn 2024'. Đây cũng là mở đầu ngày hội văn hóa mang ý nghĩa cầu may, cầu mùa màng bội thu của người dân các dân tộc đã gắn bó nhiều đời tại mảnh đất này.
Bằng triển lãm cá nhân đầu tiên về hội họa sơn mài, nhà điêu khắc lão thành Tạ Quang Bạo cho thấy sức sáng tạo đáng nể khi tuổi đã ngoài 80.
Cùng chung dòng chảy với tranh cổ động của Việt Nam, tranh cổ động Hải Dương đã có thay đổi lớn cả về nội dung, hình thức thể hiện, khẳng định sức sống bền bỉ qua năm tháng
Sáng 8/11, Báo Nhân Dân phối hợp với Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương và Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Thế giới Nhạc, Họa, Thơ của Văn Cao' nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của ông (15/11/1923-15/11/2023).
199 tác phẩm của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm được trưng bày tại bảo tàng của nhà sưu tập Trần Hậu Tuấn tại TP.HCM. Đây là cuộc trưng bày lớn nhất về danh họa Nguyễn Tư Nghiêm từ trước đến nay.
Sau cuộc trò chuyện chỉ khoảng 7 phút hôm đó với họa sĩ Nguyễn Sáng, về nhà tôi cứ ngẫm mãi, nghĩ mãi câu nói của họa sĩ. Và nhận thấy, đúng như lời họa sĩ Nguyễn Sáng nói, vẽ như thế thì khó giữ cảm xúc thật....
Cùng với những họa sĩ Dương Bích Liên, Nguyễn Tư Nghiêm, Bùi Xuân Phái, Nguyễn Sáng tạo nên bộ tứ nổi tiếng của mỹ thuật Việt Nam. Nhiều bức tranh của ông được chọn làm Bảo vật quốc gia và được trưng bày trong các bảo tàng uy tín. Nhưng đằng sau những bức họa ấy là một Nguyễn Sáng với nhiều ước mơ còn dang dở...
Khi nhắc đến Hà Nội và Nguyễn Sáng, tất cả đều khẳng định rằng Hà Nội có Nguyễn Sáng và Nguyễn Sáng có Hà Nội.
Trong buổi trò chuyện tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của danh họa Nguyễn Sáng, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam, họa sĩ Lương Xuân Đoàn xúc động nói về những di sản mà danh họa để lại cho hậu thế. 'Cuộc đời của họa sĩ Nguyễn Sáng để lại cho chúng ta bài học lớn, đó là làm thế nào để bảo trọng được phẩm cách nghệ sĩ. Ông lành sạch trong cuộc đời, lành sạch trong tư duy sáng tạo'.
'Người ta nói rằng tôi vẽ rất tự do nhưng thực ra tôi làm việc trong một kỷ luật thép. Mỗi bức tôi đều vẽ với sự kính cẩn, thậm chí vẽ đi vẽ lại nhiều lần, thậm chí trên chính nó', họa sĩ Lý Trực Sơn bày tỏ.
Họa sỹ Nguyễn Sáng (1923 - 1988) được giới mỹ thuật tôn vinh là bậc thầy trong hội họa. Ông là một họa sỹ có nhiều đóng góp tiêu biểu cho hội họa hiện đại Việt Nam, là người mở đầu cho trào lưu sáng tạo mỹ thuật hiện đại trên nền tảng nghệ thuật truyền thống của cha ông.
Họa sỹ Nguyễn Sáng là một trong 'bộ tứ' 'Sáng, Nghiêm, Liên, Phái' (Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên và Bùi Xuân Phái) nổi tiếng của giới hội họa Việt Nam đương đại.
Nguyễn Sáng là một trong những họa sĩ nổi tiếng có nhiều đóng góp lớn cho nền hội họa Việt Nam hiện đại. Ông sử dụng thành thạo nhiều chất liệu hội họa, trong đó có những chất liệu quan trọng như: sơn mài, sơn dầu, lụa… Và hầu như ở chất liệu nào ông cũng đều để lại những dấu ấn tài hoa. Bằng trái tim chân thành của người nghệ sĩ, họa sĩ Nguyễn Sáng đã làm lay động người xem bằng những nét vẽ, hình họa, màu sắc hiện đại mà giản dị nhưng không hề khô khan, không hề sáo rỗng. Ông sinh năm 1923, cách đây tròn 100 năm.