Thời gian qua, Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Bắc Kạn (Quỹ WDF) đã giúp cho nhiều phụ nữ nghèo, cán bộ phụ nữ được trang bị nhiều kiến thức, kỹ năng, xây dựng mô hình sản xuất, kinh doanh, cải thiện đời sống kinh tế và thực hiện mục tiêu bình đẳng giới.
Mô hình trồng cây thuốc lá ở xã Bằng Vân, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn là một trong những hướng đi hiệu quả, giúp phát triển kinh tế bền vững cho địa phương. Do là cây công nghiệp ngắn ngày, lại cho thu nhập cao nên nhiều năm nay, cây thuốc lá đã giúp các hộ gia đình ở đây từng bước xóa đói giảm nghèo.
Đường bê tông vượt núi lên các thôn vùng cao, nhà họp thôn rộng rãi, nước sinh hoạt tập trung chảy về từng hộ… Đó là những 'trái ngọt' mà đồng bào các DTTS ở các thôn vùng cao xã Thượng Quan (Ngân Sơn) được hưởng từ Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và MN.
Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bắc Kạn đã và đang triển khai Đề án 'Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025', qua đó nhiều chị em phụ nữ trên địa bàn tỉnh có cơ hội để kinh doanh, khởi nghiệp dựa trên tài nguyên sẵn có của địa phương.
Nhờ ứng dụng khoa học, công nghệ và đầu tư nhà lưới, đến nay trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã có nhiều mô hình trồng dưa lưới của người dân, hợp tác xã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Từ một người phụ nữ nghèo người dân tộc Nùng sống ở thị trấn Nà Phặc, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn, chị Lý Thị Niên (SN 1981) đã quyết tâm 'thoát nghèo' bằng việc sản xuất và kinh doanh bún, phở thủ công. Quá trình vươn lên làm giàu của người phụ nữ dân tộc Nùng đã truyền cảm hứng cho nhiều chị em dân tộc thiểu số đứng lên làm chủ kinh tế.
Phát huy tinh thần tiên phong, anh Nông Đức Thiệp ở thôn Liên Kết, xã Hiệp Lực (Ngân Sơn) luôn năng động, sáng tạo, đi đầu trong phong trào phát triển kinh tế của địa phương.
Sau nhiều lần thất bại trong những dự án nông nghiệp, nắm bắt nhu cầu thị trường, anh Hà Văn Tâm ở thôn Bắc Lanh Chang, xã Lục Bình, huyện Bạch Thông đã lựa chọn nuôi ốc nhồi làm hướng kinh doanh và đã thu được thành công.
Tín dụng chính sách được cấp ủy, chính quyền tỉnh Bắc Kạn coi là một trong những giải pháp và công cụ trụ cột để địa phương thực hiện giảm nghèo bền vững. Mức vay, thời gian vay, lãi suất và sự đa dạng các chương trình tín dụng ưu đãi, đã thực sự tạo cơ hội và động lực cho hộ nghèo, cận nghèo và đối tượng chính sách vươn lên, ổn định cuộc sống…