Bản tin Thời sự Quốc hội ngày 21.3.2025 của Báo Đại biểu Nhân dân gồm các nội dung: Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan tiếp Giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, Campuchia và Lào; Văn phòng Quốc hội trao quyết định bổ nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo quản lý các vụ, đơn vị thực hiện sắp xếp tổ chức; Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội Nguyễn Đắc Vinh tiếp đoàn doanh nghiệp Hoa Kỳ; Thường trực Ủy ban Văn hóa và Xã hội tổ chức tọa đàm về thực trạng nguồn nhân lực của Việt Nam; Đoàn giám sát của Ủy ban Văn hóa và Xã hội làm việc với UBND tỉnh Lào Cai; Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Tọa đàm góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi).
TP.HCM đứng 98/119 thành phố xếp hạng, tăng 7 bậc so với năm ngoái trong bảng chỉ số Trung tâm Tài chính Toàn cầu ấn bản lần 37 (GFCI 37).
Lũy kế sau hơn 3 năm Đề án 'Trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025' được triển khai, cả nước đã trồng được 769.867.000 cây, đạt 121,4% kế hoạch, gồm 344.510.000 cây phân tán và trồng mới 435.357.000 cây tập trung...
Sáng ngày 21/3, gói thầu dự án Phát triển các Đại học Quốc gia Việt Nam - Tiểu dự án Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (VUDP-HCM) đã chính thức được khởi công. Dự án này không chỉ là một phần quan trọng trong kế hoạch phát triển hạ tầng của Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) mà còn đóng góp vào mục tiêu xây dựng khu đô thị đại học thông minh và bền vững tại thành phố.
Thắng thầu với giá cao nhất, Công ty cổ phần Xây dựng Coteccons (mã CTD - sàn HoSE) đã chính thức khởi công gói thầu do Ban Quản lý dự án Quốc tế (Đại học Quốc gia TP.HCM) làm chủ đầu tư.
Ngày 21/3/2025, Công ty cổ phần Xây dựng Coteccons (HOSE: CTD) công bố trúng thầu và khởi công Gói thầu HCMVNU-CW-01 - Xây dựng các khối nhà YB1, YB2, YB3 và hạ tầng cảnh quan - thuộc Dự án Phát triển các Đại học Quốc gia Việt Nam - Tiểu dự án Đại học Quốc gia TP.HCM (VUDP-HCM), có giá trị gần 500 tỷ đồng, do Ban Quản lý dự án Quốc tế (ĐHQG TP.HCM) làm chủ đầu tư.
Sáng 21.3, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan đã tiếp Giám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, Campuchia và Lào Mariam Sherman.
Sáng 21/3, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan tiếp bà Mariam Sherman, Giám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, Campuchia và Lào.
Sáng 21.3, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan đã tiếp Giám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, Campuchia và Lào Mariam Sherman
Từ sáng nay (21/3), chất lượng không khí Hà Nội tiếp tục có xu thế xấu đi với các điểm đo lên ngưỡng xấu (có hại cho sức khỏe mọi người) và ngưỡng rất xấu (rất có hại cho sức khỏe tất cả mọi người).
Sáng nay (21/3), chất lượng ô nhiễm không khí Hà Nội và các tỉnh miền Bắc lại lên ngưỡng xấu đến rất xấu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tất cả mọi người. Ứng dụng AiVisual lúc 8h00 sáng nay ghi nhận Hà Nội ô nhiễm nhất thế giới.
Các nước thành viên Nhóm Các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) vừa tổ chức cuộc họp kỹ thuật đầu tiên của Nhóm Công tác về nông nghiệp, tập trung trao đổi hợp tác thúc đẩy an ninh lương thực. Đại diện cho 50% dân số toàn cầu, chiếm tới 30% sản lượng đánh bắt khai thác, 70% sản lượng nuôi trồng thủy sản và 80% sản lượng lương thực toàn cầu, BRICS đóng vai trò quan trọng trong bảo đảm an ninh lương thực của thế giới.
TS Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam đề xuất, Hà Nội nên áp dụng giải pháp cấp quota cho xe máy, xe ô tô chạy xăng đăng ký mới để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng trong nhiều năm qua. Đây là cách mà Bắc Kinh (Trung Quốc) và Singapore đã thực hiện, mang lại nhiều hiệu quả.
Sáng 21/3, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan tiếp bà Mariam Sherman - Giám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, Campuchia và Lào.
Vấn đề trạm sạc vẫn đang là bài toán lớn mà các hãng sản xuất, phân phối ôtô điện và người tiêu dùng Việt Nam hiện còn băn khoăn.
Ngày 20/3, tại trụ sở Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng đã tiếp và làm việc với Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam - Lào - Campuchia bà Mariam Sherman, nhằm trao đổi về việc chuẩn bị và triển khai các dự án sử dụng vốn vay ODA thời gian tới.
Hà Nội cần kiểm soát khí thải xe máy, trồng thêm cây xanh, xây dựng hạ tầng thông tin về các nguồn phát thải, hoàn thiện các trạm quan trắc không khí, sử dụng công nghệ AI để phân tích, dự báo chất lượng không khí...
Nguồn cung khan hiếm, lãi suất huy động giảm, chính sách tín dụng cởi mở và tâm lý 'đi trước đón đầu' đang thúc đẩy dòng tiền chảy mạnh vào BĐS TP.HCM, đặc biệt tại trung tâm mới, khu đô thị, khu vực hưởng lợi từ hạ tầng trọng điểm.
Đến ngày 18/3, Dự án Phát triển tổng hợp các đô thị động lực TP Hải Dương đã đạt khoảng 80% khối lượng công việc.
Sáng 20/3, tại trụ sở Bộ Tài chính, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng đã có cuộc tiếp bà Mariam Sherman - Giám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) khu vực Việt Nam, Lào và Campuchia và các thành viên trong Đoàn đến làm việc với Bộ Tài chính Việt Nam để trao đổi về các dự án mà hai bên cùng quan tâm.
Cũng như các quốc gia đang phát triển, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc nâng cao hiệu quả và tính bền vững của hệ thống tài chính. Đặc biệt, bối cảnh thế giới diễn biến khó lường càng đặt ra yêu cầu xây dựng chiến lược tài chính toàn diện hiệu quả, bền vững. Đây là nhân tố quan trọng quyết định sự ổn định và cân đối nền kinh tế quốc gia, giúp giảm bớt các cú sốc và rủi ro hệ thống.
Chứng khoán Ấn Độ đang đối mặt với sự suy giảm đáng kể về dòng vốn đầu tư, khiến câu hỏi lớn được đặt ra: Liệu Việt Nam có thể trở thành điểm đến tiếp theo?
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội không phải là vấn đề mới, nhưng có dấu hiệu ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng cũng như các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội.
Chiến tranh thương mại và kinh tế toàn cầu giảm tốc gây áp lực lên xuất khẩu, chuỗi cung ứng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Dựa trên dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tính tới tháng 1/2025, đồ thị thông tin dưới đây thể hiện 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới năm nay. Trong số này có 12 đại diện châu Phi và 6 đại diện châu Á...
Để hỗ trợ thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa, WB đang hỗ trợ Việt Nam tiếp cận TCAF và chuẩn bị dự án hỗ trợ hạ tầng và kỹ thuật cho sản xuất lúa chất lượng cao, phát thải thấp vay vốn WB.
Giá vàng nhẫn phá mọi kỷ lục, tăng lên mức hơn 100 triệu đồng/lượng; vốn đầu tư chuyển dịch vào Việt Nam gia tăng; thị trường bất động sản Việt Nam hấp dẫn ở khu vực Đông Nam Á… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 19/3.
Xe điện đang phát triển mạnh mẽ và ngày càng phổ biến tại Việt Nam trong những năm gần đây. Không chỉ thân thiện với môi trường, xe điện còn góp phần giảm phát thải khí nhà kính và tiết kiệm đáng kể chi phí nhiên liệu.
Dù thanh khoản liên ngân hàng dồi dào nhưng Ngân hàng Nhà nước vẫn bơm vốn ra hệ thống - một tín hiệu quan trọng cho thấy chính sách tiền tệ sẽ tiếp tục theo hướng hỗ trợ tăng trưởng trong năm 2025.
Để nền kinh tế đạt mức tăng trưởng 8% trong năm nay, tăng trưởng GDP quý I được xác định phải đạt mức 7,7%. Nhưng liệu nền kinh tế có thể đạt được con số đó?
Thời gian gần đây, tăng trưởng huy động luôn thấp hơn tăng trưởng tín dụng, nếu hệ thống ngân hàng không đẩy mạnh huy động, hạ tỷ lệ cho vay trên tiền gửi (LDR) thì khó có đủ sự chủ động về thanh khoản để đẩy mạnh tín dụng như kỳ vọng.
Nhiều quốc gia đã coi Việt Nam là điểm đến đầu tư tiềm năng trong bối cảnh thương mại toàn cầu có diễn biến phức tạp.
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam mới đây, chuyển sang sử dụng xe điện sẽ tạo nhu cầu điện tăng thêm và làm tăng phụ tải đỉnh của hệ thống điện.
Tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2025 được dự báo có thể giảm nhẹ so với năm 2024, tuy nhiên, nếu triển khai các chính sách phù hợp, đặc biệt là đẩy mạnh các hoạt động đầu tư, mục tiêu tăng trưởng 8% do Chính phủ đề ra vẫn hoàn toàn khả thi...
Theo khảo sát của Ngân hàng Thế giới, năm 2023, chỉ có chưa đến một phần năm doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
Doanh nghiệp đang gặp không ít khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn xanh do thiếu các tiêu chuẩn xanh rõ ràng và đồng bộ. Điều này không chỉ cản trở quá trình chuyển đổi xanh của doanh nghiệp mà còn làm chậm tiến độ phát triển bền vững của nền kinh tế.
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam đang tăng tốc chuyển đổi sang xe điện.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 8% trở lên trong năm 2025 và hướng tới mức tăng trưởng hai chữ số trong tương lai gần, Việt Nam sẽ cần phải giải quyết một số vấn đề tiềm ẩn, như cải thiện hiệu quả nguồn lực trong nước cũng như thích ứng với biến động của kinh tế toàn cầu...
Sự hợp tác mở rộng của IFC và SECO hướng đến mục tiêu giúp hơn nửa triệu doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) Việt Nam tiếp cận khoảng 35 tỷ USD vốn lưu động đến năm 2029.
Với khoản tài trợ 5 triệu Franc Thụy Sĩ từ Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO), khoảng 500 doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận khoảng 35 tỷ USD vốn lưu động…
Chiều 17/3 tại Hà Nội, IFC, Đại sứ quán Thụy Sĩ, các đối tác Chính phủ và thị trường đã khởi động giai đoạn 2 của Chương trình Tài chính chuỗi cung ứng (SCF).
Chính phủ đang triển khai hàng loạt chính sách đột phá để thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân, coi đây là động lực then chốt để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trở lên vào năm 2025 và duy trì tốc độ hai con số trong giai đoạn tiếp theo.