Tin thế giới ngày 4-12 gồm những nội dung chính sau: Quốc hội Hàn Quốc chặn thiết quân luật, quân đội tuyên bố vẫn còn hiệu lực; Kiev 'gắt' với NATO, kêu gọi viện trợ kỷ lục; Hezbollah giao tranh với Israel bất chấp lệnh ngừng bắn; Ông Donald Trump đặt hạn chót, cảnh báo Hamas phải trả giá…
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 3/12 đã có cuộc gặp với Ngoại trưởng Ukraine Andriy Sybiha ở Brussels, Bỉ. Ngoại trưởng Mỹ và Ukraine đã ký một biên bản ghi nhớ thể hiện ý định của Mỹ cung cấp viện trợ năng lượng trị giá 825 triệu USD cho Ukraine.
Hôm thứ Ba, Tổng thư ký NATO Mark Rutte đã né tránh câu hỏi về khả năng Ukraine gia nhập liên minh quân sự này, nhấn mạnh rằng ưu tiên hiện tại là cung cấp thêm vũ khí để Ukraine tự bảo vệ mình và có vị thế tốt trong các cuộc đàm phán hòa bình với Nga.
Ukraine tuyên bố sẽ không chấp nhận điều gì khác, ngoài việc trở thành thành viên NATO để được bảo đảm về an ninh trong tương lai.
Sân bay quân sự Ozernoye của Ukraine đã phải nhận đòn không kích dữ dội của Nga. Đây là nơi đóng quân của Lữ đoàn Không quân Chiến thuật số 39 thuộc Lực lượng Vũ trang Ukraine.
Cuộc chiến tại Ukraine đã bước sang năm thứ ba, gây ra những hậu quả to lớn cả về nhân đạo lẫn chính trị. Sự kéo dài của xung đột này không chỉ khiến hàng triệu người dân Ukraine chịu cảnh di tản, mất mát mà còn tác động nghiêm trọng đến kinh tế và an ninh của châu Âu, cũng như cục diện địa chính trị toàn cầu.
Theo Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc Woo Won-sik, quân đội đã rút khỏi tòa nhà quốc hội sau khi nghị quyết về bãi bỏ thiết quân luật được thông qua.
Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte kêu gọi các đồng minh tăng cường hỗ trợ quân sự cho Kiev để củng cố vị thế của Kiev trong bối cảnh nước này tham gia đàm phán chấm dứt xung đột với Nga.
Hôm 3/12, Ukraine khẳng định không chấp nhận bất kỳ phương án nào ngoài việc trở thành thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) để bảo đảm an ninh lâu dài. Và NATO được cho là đang lên một vài kịch bản, trong đó có phương án tương tự với 'kế hoạch Đức' trong chiến tranh lạnh.
Trong thông cáo báo chí, Traficom nêu rõ cả hai đường cáp dường như bị đứt trong quá trình thi công. Ngoài ra, Traficom khẳng định những đường cáp này đã được sửa chữa.
NATO đã bắt đầu lên kế hoạch cho đội máy bay không người lái của riêng mình nhằm giúp bảo vệ cơ sở hạ tầng quan trọng ở khu vực biển Baltic và Địa Trung Hải.
Theo tờ Antiwar, vụ phóng tên lửa Oreshnik đã được Nga tính toán kỹ lưỡng nhằm gửi thông điệp đặc biệt tới phương Tây.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 4/12.
Lính gìn giữ hòa bình NATO sẽ hiện diện trên lãnh thổ Ukraine trong trường hợp một thỏa thuận ngừng bắn được thiết lập.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 3/12 đã có cuộc gặp với Ngoại trưởng Ukraine Andriy Sybiha ở Brussels, Bỉ.
Việc Na Uy triển khai tiêm kích F-35 tối tân và 'lá chắn thép' NASAMS đến Ba Lan không chỉ để bảo vệ nút hậu cần trọng yếu của NATO, mà đằng sau đó còn có nhiều tính toán chiến lược.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 3/12 đã có cuộc gặp với Tổng thư ký Tổ chức Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte bên thềm Hội nghị Ngoại trưởng NATO ở Bỉ.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày qua tiếp tục leo thang; Ukraine không chấp nhận giải pháp thay thế tư cách thành viên NATO; Nga tuyên bố thắng thế ở Kursk, kiểm soát thêm đất ở Donetsk, Zaporizhia.
Nga giành lại 40% lãnh thổ ở Kursk; Kiev nhận thêm gói viện trợ quân sự mới ... là những thông tin chú ý về chiến sự Nga - Ukraine sáng ngày 4/12.
Ukraine kiên quyết từ chối mọi hình thức bảo đảm an ninh ngoài việc gia nhập NATO và đề nghị phương Tây viện trợ kỷ lục để tiếp tục chiến đấu với Nga.
Từ lập trường cứng rắn đến tín hiệu đàm phán ngoại giao, Tổng thống Zelensky đang điều chỉnh chiến lược để tìm kiếm giải pháp hòa bình trong bối cảnh áp lực ngày càng lớn.
Ngày 3/12, báo Kyiv Independent dẫn nguồn tin cho biết Anh và Pháp đang thảo luận một số kế hoạch hỗ trợ Ukraine trong đàm phán hòa bình với Nga, bao gồm kế hoạch triển khai quân đội hai nước đến Ukraine.
Ngày 3/12, Tổng thư ký NATO Mark Rutte kêu gọi các nước thành viên cần tăng cường viện trợ quân sự cho Ukraine, để củng cố vị thế của Kiev trong trường hợp diễn ra đàm phán chấm dứt xung đột.
Giữa bối cảnh căng thẳng với Nga và sự lưỡng lự của phương Tây, Ukraine tuyên bố chỉ có tư cách thành viên NATO mới đảm bảo an ninh quốc gia.
Điện Kremlin chỉ trích quyết định của chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden trong việc gửi thêm gói vũ khí trị giá 725 triệu USD, bao gồm cả mìn chống bộ binh cho Ukraine trước khi ông Donald Trump chính thức trở lại Nhà Trắng.
Bộ Ngoại giao Ukraine ngày 3/12 đã chỉ trích 'Bản ghi nhớ Budapest năm 1994', trong đó quốc gia này này đã từ bỏ kho vũ khí hạt nhân để đổi lấy sự đảm bảo an ninh từ Nga và phương Tây.
Ngày 3/12, Bộ Ngoại giao Ukraine ra tuyên bố khẳng định, nước này từ chối mọi định dạng bảo đảm an ninh nếu đó không phải là việc gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Truyền thông Nga ngày 1/12 công bố hình ảnh cho thấy phiến quân HTS tại Syria tịch thu được một chiếc trực thăng Mi-8 của quân đội chính phủ.
NATO khó có thể đáp ứng mong muốn Ukraine nhận được lời mời gia nhập khối này trong cuộc họp hôm 3/12 - điều làm tiêu tan hy vọng của Kiev về nhanh chóng thúc đẩy mặt trận chính trị.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, trong một động thái gây bất ngờ, đã thay đổi lập trường về việc chấm dứt chiến tranh với Nga.
Ukraine đã thông báo với các đồng minh phương Tây rằng nước này cần ít nhất 120 tỷ USD để tiếp tục chiến dịch quân sự trong năm 2025, cao hơn nhiều so với mức được thống nhất tại hội nghị NATO.
Bộ Ngoại giao Ukraine cho biết nước này 'thất vọng' với Bản ghi nhớ Budapest và không chấp nhận bất cứ một hình thức thay thế nào cho việc gia nhập NATO.
Trả lời phỏng vấn vào cuối tuần qua Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết, ông đang tìm cách chấm dứt sớm cuộc chiến với Nga, đồng thời nói thêm rằng nếu tư cách thành viên NATO của Ukraine được xác nhận, Ukraine sẽ có thể lấy lại các vùng đất bị chiếm đóng thông qua các biện pháp ngoại giao.
Tổng thống Volodymyr Zelensky cho hay quân đội Ukraine không có khả năng đẩy lùi các lực lượng Nga, và giành lại tất cả những vùng lãnh thổ từng thuộc về Kiev trước năm 2014.
Nga, Belarus sẽ ký hiệp ước an ninh mang tính bước ngoặt vào ngày 6-12, phản ánh những thay đổi địa chính trị toàn cầu, hãng thông tấn nhà nước Nga cho biết ngày 3-12.
Căn cứ quân sự vừa bị tấn công của Lực lượng Vũ trang Ukraine là nơi các chuyên gia quân sự NATO đào tạo những binh sĩ Ukraine mới được huy động.
Ngoại trưởng Ukraine Andrii Sybiha sẽ phát biểu cùng Tổng Thư ký NATO Mark Rutte và dùng tiệc tối với các ngoại trưởng NATO.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky gần đây lần đầu tuyên bố có thể chấm dứt xung đột mà không cần giành lại toàn bộ lãnh thổ hiện do Nga kiểm soát.
London và Paris đang xem xét khả năng tham gia giám sát việc ngừng bắn nếu các cuộc đàm phán giữa Ukraine và Nga diễn ra và đạt được thỏa thuận tương ứng. Phương án gửi quân nhân Anh và Pháp đến tiền tuyến đang được thảo luận.
Sự thể hiện mạnh mẽ của các nhà dân tộc chủ nghĩa thân Liên bang Nga trong cuộc bầu cử Tổng thống và Quốc hội Romania nhấn mạnh sự mệt mỏi ngày càng gia tăng đối với Ukraine, có thể gây hiệu ứng dây chuyền ở châu Âu.
Hãng tin Reuters dẫn lời các nhà ngoại giao cho biết, NATO khó có thể hồi đáp lời kêu gọi của Ukraine để được mời gia nhập khối này trong cuộc họp dự kiến diễn ra ngày 3/12.
Những cuộc trả lời phỏng vấn gần đây của ông Zelensky đánh dấu lần đầu tiên ông vạch ra một kế hoạch chấm dứt xung đột mà không liên quan đến việc Nga trả lại lãnh thổ đã chiếm được cho Ukraine như một điều kiện.
Trong bài phát biểu quan trọng tập trung vào các vấn đề đối ngoại, Thủ tướng Anh Keir Starmer đã đề cập đến nước Mỹ dưới thời ông Trump, quan hệ với EU hậu Brexit và lý do cần hỗ trợ Ukraine.
Theo một đánh giá mới nhất, mặc dù có ngân sách quốc phòng gấp 10 lần Nga nhưng NATO đã không thể chuyển sức mạnh chi tiêu thành hỏa lực trong giải quyết xung đột tại Ukraine.
Tại cuộc họp các ngoại trưởng NATO vào ngày 5/12 ở Brussels, khả năng NATO đưa ra lời mời chính thức cho Ukraine gia nhập liên minh quân sự này là rất thấp, theo nhận định của các nhà ngoại giao.
Trong cuộc họp ngày 3/12, khả năng cao Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ không đáp ứng nguyện vọng của Ukraine về việc mời nước này tham gia liên minh, làm tiêu tan hy vọng của Kiev rằng họ có thể nhận được điểm tựa chính trị trong bối cảnh nước này đang chật vật trên chiến trường.
Hãng Reuters đưa tin NATO nhiều khả năng không đáp ứng yêu cầu đưa ra lời mời Ukraine gia nhập liên minh ngay tại cuộc họp cấp cao tuần này.