Năm 2018 các Trường Cao đẳng và Đại học top dưới sẽ khó tuyển sinh?

Hậu quả của việc ồ ạt nâng cấp các Trường Trung cấp, Cao đẳng lên thành Đại học đã khiến việc tuyển sinh ở một số khu vực mất cân đối, chất lượng đào tạo không đáp ứng yêu cầu xã hội.

Theo thống kê của các cơ quan quản lý Nhà nước thì tính đến tháng 6/2016, cả nước có 433 trường Đại học và Cao đẳng. Trong đó, số trường ngoài công lập là 86 trên tổng số 347 trường. Từ năm 2007 đến nay, khi Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội tiếp nhận quản lý các Trường trung cấp và Cao đẳng từ Bộ GD-ĐT (trừ Trường Sư phạm). Nhiều Trường Cao đẳng, Đại học được nâng cấp để dễ tuyển sinh, tuy nhiên, khi được nâng cấp có nhiều Trường mở những ngành nghề không đúng sứ mệnh và năng lực đào tạo, các điều kiện như cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên... không đảm bảo chất lượng dẫn đến việc không tuyển sinh được, rồi đẻ ra các tổ hợp xét tuyển rất lạ (Khoa học xã hội) để tuyển vào các ngành như , Công nghệ thông tin...

Tình trạng các Trường Trung cấp, Cao đẳng xin ồ ạt nâng cấp lên Đại học, trước hết là do tâm lý của các Trường muốn Trường mình có mác Đại học s “oai hơn”; tuyển sinh được nhiều đối tượng người học hơn vì Đại học có thể vẫn được đào tạo hệ Cao đẳng để vét thí sinh. Ở một góc nhìn khác cũng cần thấy rằng, với tâm lý chuộng bằng cấp từ bao đời nay nên nhiều phụ huynh và học sinh đều muốn có một tấm bằng Đại học mà ít quan tâm đến lực học thực sự của thí sinh. Vì nhiều người nghĩ rằng cứ có tấm bằng Đại học ra trường kiểu gì cũng có khả năng tìm việc làm sau khi tốt nghiệp.

Chất lượng đào tạo không tốt khiến hàng vạn Cử nhân thất nghiệp

Luật sư Lê Văn Kiên, Trưởng ban pháp chế băn khoăn, nhiều Trường Trung cấp nâng cấp lên thành ĐH trong khi cơ sở vật chất và nguồn lực con người chưa đảm bảo đã khiến đầu ra của họ là hàng trăm nghìn Cử nhân không có việc làm. Với nguồn nhân lực lộn xộn, tạp nham sao thì sinh viên ra trường sẽ càng thất nghiệp nhiều hơn.

Có chuyên gia ngành giáo dục cho rằng, trong một thời gian dài, việc đua nâng cấp chạy thành lập hoặc nâng cấp thành trường ĐH một cách ồ ạt và đã bỏ qua các điều kiện đảm bảo chất lượng, như cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên… để tuyển sinh ồ ạt nên việc đào tạo không có chất lượng là điều tất yếu.

Không chỉ vậy, việc tuyển sinh và đào tạo Đại học lại không gắn với nhu cầu thực tế nên mới có tình trạng sinh viên ra trường không kiếm được việc làm và rất nhiều người trong số đó đã phải tìm đến để học văn bằng 2 Cao đẳng Y Dược ngoài giờ hành chính với mong muốn tìm được việc làm ổn định thu nhập cao trong ngành Y tế.

Thời gian đào tạo văn bằng 2 Cao đẳng Y Dược là 2 năm dành cho những người đã có bằng tốt nghiệp Cao đẳng của bất kỳ trường nào trong hệ thống giáo dục Việt Nam. Các ngành Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur ngoài giờ hành chính cụ thể như sau:

Ngành tuyển sinh và đào tạo hệ Văn bằng 2 Cao đẳng Y Dược:

· (Mã ngành: 6720201)

· Cao đẳng Điều Dưỡng (Mã ngành: 6720301)

· Cao đẳng Hộ Sinh (Mã ngành: 6720303)

· Cao đẳng Kỹ thuật Xét nghiệm Y học (Mã ngành: 6720602)

· Cao đẳng Kỹ Thuật Vật lý trị liệu và Phục hồi chức năng (Mã ngành: 6720604)

Thí sinh có nhu cầu học Văn bằng 2 Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur TpHCM có thể đăng ký nộp hồ sơ trực tiếp tại Văn phòng tuyển sinh Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur. Địa chỉ: Số 189 Kinh Dương Vương - Phường 12 - Quận 6 - Tp. Hồ Chí Minh. Điện thoại: 0896.189.199 – 0996.189.199

Fanpage: h

P.V

Nguồn Tiền Phong: https://www.tienphong.vn/giao-duc/nam-2018-cac-truong-cao-dang-va-dai-hoc-top-duoi-se-kho-tuyen-sinh-1269253.tpo