Chính phủ Pháp đang đứng trước nguy cơ sụp đổ sau khi các đảng cánh tả và cực hữu ngày 2/12 đồng loạt đệ trình kiến nghị bất tín nhiệm đối với Thủ tướng Michel Barnier.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump có kế hoạch đến Paris để ghé thăm Nhà thờ Đức Bà mở cửa đón khách trở lại sau đợt trùng tu do hư hại từ vụ hỏa hoạn năm 2019.
Chính phủ của Thủ tướng Pháp Michel Barnier đang phải đối mặt với nguy cơ sụp đổ hơn bao giờ hết sau khi các đảng cánh hữu và cánh tả cam kết thúc đẩy một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm.
Chính phủ Pháp đang tiến tới sự sụp đổ sau khi các đảng cánh tả và cực hữu tuyên bố sẽ bỏ phiếu bất tín nhiệm Thủ tướng Michel Barnier.
Chính phủ Pháp đang tiến tới sự sụp đổ sau khi các đảng cánh tả và cực hữu tuyên bố sẽ bỏ phiếu bất tín nhiệm Thủ tướng Michel Barnier.
Chính phủ Pháp đối mặt nguy cơ sụp đổ trong tuần này sau khi các đảng lớn đưa ra động thái bất tín nhiệm đối với Thủ tướng Michel Barnier, đánh dấu cuộc khủng hoảng chính trị tại nền kinh tế lớn thứ hai châu Âu.
Chính phủ Pháp đứng trước nguy cơ sụp đổ sau khi các đảng cực hữu và cánh tả đệ trình kiến nghị bất tín nhiệm nhằm vào Thủ tướng Michel Barnier.
Thị trường chứng khoán châu Á mở cửa phiên đầu tuần ngày 2/12 hầu hết đi lên, nối gót đà tăng của Phố Wall từ cuối tuần trước.
Những căng thẳng chính trị đã đẩy chênh lệch lợi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm của Pháp với Đức lên mức cao nhất kể từ năm 2012.
Bế tắc liên quan tới dự thảo ngân sách năm 2025 đang đẩy nước Pháp đến trước nguy cơ một cuộc khủng hoảng kinh tế, dẫn đến bất ổn chính trị.
Thị trường chứng khoán châu Á mở cửa phiên đầu tuần ngày 2/12 hầu hết đi lên, nối gót đà tăng của Phố Wall từ cuối tuần trước.
Động thái hủy kế hoạch tăng thuế điện của Thủ tướng Pháp nằm trong nỗ lực nhằm giảm thâm hụt ngân sách công với các khoản thuế tăng thêm và cắt giảm chi tiêu tổng cộng lên tới 60 tỷ euro.
Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính Pháp khẳng định sẵn sàng nhượng bộ nhằm phá vỡ thế bế tắc chính trị hiện nay, mặc dù vẫn tồn tại những quan điểm khác biệt giữa các đảng chính trị.
Chứng khoán Mỹ giảm trong phiên thứ Tư (27/11), khi các nhà đầu tư tập trung vào động thái tiếp theo của Fed sau khi chỉ số lạm phát được công bố.
Ngày 26/11, Liên minh châu Âu (EU) đã ủng hộ dự thảo ngân sách 'thắt lưng buộc bụng' của Pháp cho năm 2025, trong bối cảnh nước này đang lâm vào bế tắc chính trị có khả năng khiến chính phủ sụp đổ.
Chính phủ của Thủ tướng Pháp Michel Barnier đứng trước sóng gió khi dự luật ngân sách năm 2025 trình Quốc hội từ cuối tháng trước (10/2024) tiếp tục vấp phải sự phản đối mạnh từ các lực lượng chính trị đối lập.
Các đồng minh của lãnh đạo phe cực hữu Pháp, bà Marine Le Pen, đã chỉ trích cơ quan tư pháp Pháp đang tiến hành một 'trả thù chính trị' nhằm ngăn cản bà tham gia chính trường.
Viện công tố thành phố Paris hôm qua (13/11) đã yêu cầu mức án 5 năm tù và tước quyền đại biểu quốc hội đối với lãnh đạo đảng theo đường lối cực hữu 'Tập hợp quốc gia Pháp' bà Marine Le Pen vì tội biển thủ công quỹ trong thời gian làm nghị sĩ Quốc hội châu Âu từ năm 2004-2016.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí sẽ sử dụng các đòn bẩy của mình như thương mại, viện trợ phát triển, chính sách thị thực để đẩy nhanh việc hồi hương những người di cư nhập cảnh bất hợp pháp và yêu cầu Ủy ban châu Âu (EC) khẩn trương soạn thảo luật. Việc này đánh dấu sự thay đổi của Brussels với thái độ cứng rắn hơn sau chiến thắng của các đảng cực hữu ở châu Âu...
Bắt đầu với những cải cách tích cực, Macronomics đã giúp Pháp giảm tỷ lệ thất nghiệp và thu hút đầu tư, nhưng sau đó phải đối mặt với thách thức lớn do đại dịch COVID-19 và sự gia tăng thâm hụt ngân sách.
Dù đã qua được phép thử lớn đầu tiên, nhưng chính phủ của Thủ tướng Michel Barnier vẫn đang chịu áp lực lớn trước hàng loạt thách thức; trong đó phải kể đến việc đệ trình kế hoạch ngân sách năm 2025 để giải quyết tình hình tài chính khó khăn hiện nay của Pháp.
Cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm – do liên minh cánh tả Mặt trận bình dân mới (NFP) khởi xướng – đã thất bại trong việc lật đổ chính phủ mới thành lập của Thủ tướng Pháp Michel Barnier.
Các nhà lập pháp cánh tả cho biết, đáng lẽ ra Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nên bổ nhiệm một Thủ tướng từ hàng ngũ của họ.
Các nghị sĩ cánh tả và cực hữu đã gây khó dễ cho tân Thủ tướng Pháp Michel Barnier khi ông trình bày các đề xuất chính sách trong bài phát biểu nhậm chức trước Quốc hội.
Theo Reuters, Thủ tướng Michel Barnier cho biết, Pháp cần chính sách nhập cư và hội nhập chặt chẽ hơn khi trình bày các ưu tiên của chính phủ trước Quốc hội.
Lãnh đạo cực hữu Pháp Marine Le Pen phủ nhận vi phạm bất kỳ quy định nào khi bà và Đảng Mặt trận Quốc gia (RN) của bà cùng hai chục đảng khác ra hầu tòa hôm 30/9 với cáo buộc biển thủ quỹ của Nghị viện châu Âu.
Phe chính trị cánh hữu châu Âu đang ăn mừng chiến thắng sau khi đảng Tự do (FPO) của Áo chiến thắng trong cuộc bầu cử quốc hội ngày 29/9, coi đây là một động lực thúc đẩy phe bảo thủ trước những lo ngại về vấn đề nhập cư.
Ngày 25/9, Bộ trưởng Nội vụ Pháp Bruno Retailleau cho biết chính phủ mới của nước này sẵn sàng thắt chặt luật nhập cư.
Sau nhiều tuần bất ổn, cuối cùng thành phần chính phủ của tân Thủ tướng Pháp Michel Barnier đã được chính thức công bố. Tuy nhiên, Chính phủ mới đã đối mặt ngay với hàng loạt sức ép, trong khi các mối đe dọa 'bất tín nhiệm' tại Quốc hội ngày một gia tăng.
Những đầu tàu kinh tế là Đức và Pháp đang đối mặt với các thách thức lớn về chính trị và kinh tế.
Thủ tướng Pháp Michel Barnier tối 21/9 đã thông báo thành phần chính phủ của ông, với 39 thành viên đến từ các đảng trung dung và cánh hữu.
Mối quan hệ giữa Đức và Pháp luôn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của EU. Tuy nhiên, với những cuộc khủng hoảng chính trị đang diễn ra ở cả hai nước, tương lai của EU đang đứng trước nhiều thách thức.
Sau loạt đàm phán đầy khó khăn và bất ngờ, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã công bố người được ông chọn làm thủ tướng mới, tạm thời tháo gỡ được thế bế tắc chính trị kéo dài hơn 1 tháng qua, kể từ sau cuộc bầu cử quốc hội vòng 2 đầu tháng 7.
Tân Thủ tướng Pháp Michel Barnier, cựu trưởng đoàn đàm phán Brexit, đang đối mặt với thách thức to lớn trong việc thuyết phục Brussels rằng Pháp cam kết giảm nợ và tuân thủ các quy tắc chi tiêu của EU.
'Tôi không phải là người đứng đầu bộ phận nhân sự của ông Macron', bà Le Pen nói, đồng thời cho biết Đảng RN cực hữu của bà sẽ không tham gia vào nội các mới của chính phủ Pháp.
Ngay sau khi được Tổng thống Pháp Emmanuel Macron chỉ định làm Thủ tướng, ông Michel Barnier đã bắt tay vào việc tìm chọn các bộ trưởng cho nội các mới. Thách thức đầu tiên của tân Thủ tướng Pháp, xuất thân từ đảng cánh hữu Những người Cộng hòa (LR), là lập một 'chính phủ đoàn kết vì lợi ích chung' của đất nước.
Sau hai tháng bế tắc chính trị sau cuộc bầu cử sớm, hôm thứ Năm, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bổ nhiệm ông Michel Barnier làm Thủ tướng, người thứ ba giữ chức vụ này trong vòng 2 năm.
Sau 3 vòng tham vấn chính trị, Tổng thống Pháp ông Emmanuel Macron, ngày 5/9, đã chỉ định ông Michel Barnier, nguyên Trưởng đoàn đàm phán thỏa thuận Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (Brexit) làm Thủ tướng mới của Pháp, tạm thời chấm dứt cuộc khủng hoảng chính trị kéo dài gần 2 tháng kể từ sau cuộc bầu cử Quốc hội đầu tháng 7/2024.
Ngày 5/9 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong chính trị Pháp khi Tổng thống Emmanuel Macron chính thức bổ nhiệm Michel Barnier, cựu nhà đàm phán Brexit, làm thủ tướng mới của nước này.
Ngày 5-9, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bổ nhiệm ông Michel Barnier làm Thủ tướng mới sau nhiều tuần nỗ lực nhằm chấm dứt chia rẽ nội bộ.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bổ nhiệm ông Michel Barnier, cựu nhà đàm phán Brexit của Liên minh châu Âu, làm thủ tướng mới của Pháp, truyền thông địa phương đưa tin.
Sau đợt tham vấn đầu tiên với các chính đảng tại điện Elyseé, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã chính thức bác bỏ khả năng thành lập một chính phủ của liên minh cánh tả; đồng thời cho biết sẽ mở các cuộc tham vấn mới ngay từ hôm nay để cố tìm được một tân thủ tướng. Tuyên bố của ông Macron đã khiến phe cánh tả tức giận, báo hiệu một cuộc chung sống chính trị khó khăn và chia rẽ.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm qua (26/8) đã tiếp tục tham vấn chính trị các đảng phái tại Pháp nhưng người dân Pháp nhiều khả năng sẽ còn phải chờ đợi thêm nhiều thời gian nữa trước khi có thể biết được danh tính Thủ tướng mới do bất đồng sâu sắc giữa các đảng phái chính trị tại nước này.
Sức ép đối với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày càng gia tăng trong bối cảnh chỉ còn hơn 1 tháng nữa là tới thời hạn trình dự thảo ngân sách năm 2025 cho chính phủ, vốn đang nợ nần chồng chất.
Quyết định của Tổng thống Macron ủng hộ kế hoạch của Maroc đối với Tây Sahara không chỉ làm gia tăng căng thẳng giữa Pháp và Algeria mà còn làm dấy lên những tranh cãi trong chính trị Pháp.
Sau nhiều tuần bất ổn chính trị khiến Pháp chỉ có chính phủ tạm quyền về mặt kỹ thuật, một cuộc thăm dò gần đây cho thấy Tổng thống Emmanuel Macron và Thủ tướng tạm quyền Gabriel Attal được hưởng lợi từ tỷ lệ ủng hộ tăng nhẹ, được thúc đẩy bởi sự khởi đầu tích cực của Paris 2024.
Chủ tịch đương nhiệm của Quốc hội Pháp, bà Yaël Braun-Pivet, đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử vòng ba và cũng là vòng cuối cùng tại cơ quan lập pháp này vào ngày 18/7.