Khó khăn kéo dài khiến nền tảng tài chính bị bào mòn, tồn kho nhiều, thiếu sản phẩm mới… là những yếu tố chính khiến nhiều chủ đầu tư tại Đà Nẵng cũng như khu vực miền Trung 'hụt hơi' trong bối cảnh thị trường địa ốc đang tốt dần lên.
Lũy kế 9 tháng năm 2024, Công ty cổ phần bất động sản Điện lực Miền Trung lỗ sau thuế đến 41 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm trước chỉ lỗ 19 tỷ đồng.
Liên tục trong các tháng gần đây, nhiều doanh nghiệp niêm yết đã nhận quyết định hạn chế giao dịch, thậm chí nặng hơn là đình chỉ, lý do đến từ hoạt động công bố thông tin.
Doanh nghiệp niêm yết vi phạm quy định công bố thông tin khiến cổ phiếu bị phạt, thậm chí bị buộc phải rời khỏi sàn chứng khoán
DNVN – Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HoSE) vừa thông báo xử lý nhiều vi phạm đối với cổ phiếu LEC của Công ty Cổ phần Bất động sản Điện lực miền Trung (Land Central), trong đó diện xử lý vi phạm cao nhất là đình chỉ giao dịch.
CTCP Bất động sản Điện lực miền Trung (mã chứng khoán: LEC) vừa có báo cáo giải trình kết quả kinh doanh hợp nhất 6 tháng đầu năm 2024 với mức lỗ hơn 34 tỷ đồng, doanh thu giảm hơn 55% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) vừa đình chỉ giao dịch với các cổ phiếu DRH, LEC, TNA kể từ ngày 16/9 tới.
Cổ phiếu LEC sẽ bị chuyển từ diện hạn chế giao dịch sang diện đình chỉ giao dịch từ ngày 16/9/2024. HOSE cũng ra quyết định đình chỉ giao dịch với cổ phiếu DHR.
Hai cổ phiếu vừa bị HoSE đình chỉ giao dịch từ 16-9 do vi phạm công bố thông tin là DRH và LEC đã chính thức lên tiếng về việc này.
Sở GDCK TP. Hồ Chí Minh (HOSE) vừa có loạt quyết định đưa các cổ phiếu DRH, TNA và LEC từ diện bị hạn chế giao dịch thành đình chỉ giao dịch, do chậm nộp báo cáo tài chính kiểm toán năm 2023.
Việc tiếp tục vi phạm các quy định về công bố thông tin trên thị trường chứng khoán sau khi đã bị đưa vào diện hạn chế giao dịch khiến cổ phiếu LEC của Công ty Cổ phần Bất động sản Điện lực miền Trung (Land Central) rơi vào diện đình chỉ giao dịch.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) vừa có quyết định đưa cổ phiếu TNA, DRH và LEC vào diện đình chỉ giao dịch vì vi phạm quy định công bố thông tin.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE) ngày 6/9 có thông báo về việc 3 cổ phiếu rơi vào diện đình chỉ giao dịch.
Phiên giao dịch ngày 19/8, thị trường mở cửa trong sắc xanh, song hầu hết các nhóm ngành cổ phiếu đã hạ nhiệt so với phiên cuối tuần trước cùng dòng tiền thận trọng khiến các chỉ số chính không thể bứt phá. Tâm điểm của phiên này là cổ phiếu PNJ bất ngờ tăng trần lên 104.900 đồng ngay từ sớm. Chốt phiên, VN-Index tăng 9,39 điểm, lên mức 1.261,62 điểm.
Mới đây, cổ phiếu LEC của CTCP Bất động sản Điện lực Miền Trung (LEC) ldính nhiều vi phạm, bị đưa vào diện kiểm soát, cùng với đó là kết quả không mấy sáng sủa của doanh nghiệp này trong những năm qua.
Phiên giao dịch ngày 12/7, thị trường mở cửa trong sắc xanh, nhưng sau hơn 1 giờ giao dịch áp lực bán gia tăng trên diện rộng cùng dòng tiền khá thận trọng đã khiến các chỉ số chính rung lắc và chìm trong sắc đỏ ở cuối phiên. Chốt phiên, VN-Index giảm 3,05 điểm xuống mức 1.280,75 điểm.
Dòng tiền trả lãi vay, kế hoạch thoát lỗ khi các dự án cũ và mới đang gặp bế tắc dự kiến sẽ là những vấn đề nóng tại Đại hội cổ đông thường niên 2024 sắp tới của CTCP Bất động sản Điện lực miền Trung (mã LEC - sàn HOSE).
Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) vừa ra quyết định đưa cổ phiếu của Công ty Cổ phần Bất động sản Điện lực Miền Trung (LEC) vào diện cảnh báo kể từ ngày 25/06/2024.
Phiên giao dịch ngày 6/6, thị trường bật tăng mạnh, vượt mốc 1.290 ngay từ đầu phiên. Tuy nhiên, áp lực bán gia tăng trên diện rộng đã khiến các chỉ số chính dần hạ thấp độ cao và rung lắc ở cuối phiên. Chốt phiên, VN-Index giảm 0,79 điểm xuống mức 1.283,56 điểm.
Do không thực hiện đúng quy định về việc công bố thông tin BCTC nên hàng loạt cổ phiếu như KSH, NHP, PSG, DPS, PVA, SJC, CLG, TBH, và PPI bị HNX yêu cầu đình chỉ giao dịch.
Thời gian gần đây, thị trường chứng khoán có thêm không ít cổ phiếu bị đưa vào diện cảnh báo, kiểm soát, khiến nhà đầu tư lo ngại, dù doanh nghiệp có các động thái tích cực để cải thiện tình hình.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE) và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa đưa hàng loạt cổ phiếu vào diện kiểm soát và hạn chế giao dịch, do các doanh nghiệp này chậm nộp báo cáo tài chính (BCTC).
Với việc vi phạm thời hạn công bố báo cáo tài chính năm 2023, hàng loạt cổ phiếu doanh nghiệp đã bị các Sở giao dịch đưa vào diện kiểm soát, hạn chế giao dịch. Trong đó, có LEC, KTT, HTP,…
Mới đây, Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE) đưa vào diện kiểm soát, hạn chế giao dịch loạt cổ phiếu như:KTT, HTP, DVG, SD6… Nguyên nhân là do các doanh nghiệp này chậm nộp báo cáo tài chính năm (BCTC).
Hàng loạt cổ phiếu bị hạn chế giao dịch trên sàn Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE) và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) do vi phạm thời hạn công bố báo cáo tài chính kiểm toán năm 2023.
HOSE và HNX vừa ra quyết định chuyển nhiều mã cổ phiếu từ diện kiểm soát sang diện hạn chế giao dịch trong tháng 5/2024, bao gồm: SRF, DRH, AAT, LEC, KTT, HTP, DVG, FID, CVN, TKG, SD6…
Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM vừa có quyết định về việc chuyển cổ phiếu SRF của Công ty cổ phần Searefico từ diện kiểm soát sang diện hạn chế giao dịch.
Sở GDCK TP. HCM vừa có thông báo về việc xử lý vi phạm đối với cổ phiếu của CTCP Bất động sản Điện lực Miền Trung (LEC – sàn HOSE) và CTCP Tập đoàn Tiên Sơn Thanh Hóa (AAT – sàn HOSE).
Kể từ ngày 27/5, cổ phiếu LEC của Bất động sản điện lực Miền Trung chỉ được giao dịch phiên chiều của ngày giao dịch.
Công ty cổ phần Bất động sản Điện lực miền Trung (mã chứng khoán LEC) vừa công bố thông tin về việc cổ phiếu vào diện kiểm soát và giải trình khắc phục tình trạng cổ phiếu bị đưa vào diện kiểm soát.
Cổ phiếu mã LEC của CTCP Bất động sản Điện lực Miền Trung (LEC) bị chuyển từ diện cảnh báo sang diện kiểm soát.
Ngày 3/5, Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) đã có quyết định về việc chuyển cổ phiếu LEC của Công ty cổ phần Bất động sản Điện lực miền Trung từ diện cảnh báo sang diện kiểm soát.
Trong phiên giao dịch ngày 25/4, sau phiên tăng điểm mạnh hôm qua, sự thận trọng của nhà đầu tư đã quay trở lại khiến thị trường giao dịch giằng co. Lực bán lan rộng nhưng không mạnh nên VN-Index chỉ giảm 0,64 điểm xuống mức 1.204,97 điểm khi chốt phiên.
Công ty CP Bất động sản Điện lực Miền Trung (HOSE: LEC) công bố Báo cáo thường niên năm 2023. Theo đó, LEC ghi nhận tổng doanh thu đạt 124 tỷ đồng, giảm 35,25% so với năm 2022, hoàn thành 38,49% kế hoạch.
Phiên giao dịch ngày 19/4, áp lực bán tiếp tục gia tăng mạnh khiến VN-Index xuyên thủng mốc 1.170 điểm ở cuối phiên sáng. Ở phiên chiều, dòng tiền bắt đáy nhập cuộc đã giúp các chỉ số chính thu hẹp đà giảm. Phiên này, nhóm cổ phiếu chứng khoán, bất động sản bị bán tháo với nhiều mã giảm sàn như: AGR, APG, BSI, CTS, VDS, DRH, FIR, LEC. Chốt phiên, VN-Index giảm 18,16 điểm xuống mức 1.174,85 điểm.
Chứng khoán Việt Nam giảm mạnh trong phiên hôm nay. Áp lực bán dồn dập khiến VN-Index giảm mạnh ngay đầu phiên, có thời điểm mất gần 27 điểm.
Cổ phiếu của hai doanh nghiệp lâu đời, là thương hiệu nước giải khát Chương Dương và Thép Pomina sẽ phải rời sàn chứng khoán vì thua lỗ kéo dài, không nộp báo cáo kiểm toán. Một số doanh nghiệp cũng bị nhắc nhở vì chây ì báo cáo.
Tiền tiếp tục đổ vào cổ phiếu bất động sản, trong đó cổ phiếu QCG nhà Cường đô la bất ngờ có chuỗi tăng trần 3 phiên liên tiếp,
Theo giới phân tích, hệ thống KRX khi đi vào vận hành sẽ giúp thanh khoản sàn HoSE tăng 30-70%. Đặc biệt, KRX còn đáp ứng các điều kiện còn thiếu để nâng hạng thị trường theo xếp hạng của FTSE Russell.
VN-Index có được sắc xanh ở cuối phiên là nhờ nhóm cổ phiếu bluechip vẫn giữ được đà tăng. Chốt phiên, VN-Index tăng 2,42 điểm lên mức 1.188,48 điểm.
Phiên giao dịch ngày 6/2, sắc xanh chiếm áp đảo bảng điện tử ngay từ khi mở cửa, nhưng dòng tiền hoạt động không mấy tích cực cùng áp lực bán dâng cao đã khiến thị trường rung lắc nhẹ ở phiên chiều. VN-Index có được sắc xanh ở cuối phiên là nhờ nhóm cổ phiếu bluechip vẫn giữ được đà tăng. Chốt phiên, VN-Index tăng 2,42 điểm lên mức 1.188,48 điểm.
Phiên giao dịch ngày 27/12, thị trường giao dịch ảm đạm, các cổ phiếu bluechip phân hóa khiến cho các chỉ số chính không thể bứt phá. Điểm nhấn phiên này là nhóm cổ phiếu chứng khoán hút dòng tiền, trong đó VND và VIX có mức thanh khoản cao nhất thị trường. Chốt phiên, VN-Index giảm 0,26 điểm xuống mức 1.121,99 điểm.
Phiên giao dịch ngày 7/12, thị trường mở cửa trong sắc xanh, nhưng sau đó áp lực chốt lời gia tăng khiến bảng điện tử tràn ngập sắc đỏ. Về cuối phiên, nhóm cổ phiếu ngân hàng hồi phục đã giúp VN-Index thu hẹp đà giảm. Chốt phiên, VN-Index giảm 4,94 điểm xuống mức 1.121,49 điểm.
Phiên chứng khoán 27/10 chứng kiến đợt bán tháo mạnh mẽ trên thị trường châu Á. Còn trong nước, VN-Index đã 'hồi sinh' sau phiên lao dốc hôm qua nhờ cổ phiếu bất động sản, xây dựng đua nhau tăng trần.
Diễn biến thị trường ngày 27/10 dùng dằng cả phiên dưới tham chiếu mãi cho đến cuối phiên và bất ngờ quay xe, chuyển đỏ sang xanh nhờ sự phục hồi của 170 mã cổ phiếu.
Sang phiên chiều 27-10, lực cầu bắt đáy gia tăng giúp chỉ số VN-Index đảo chiều, tăng hơn 5 điểm. Như vậy, sau khi giảm mạnh hơn 46 điểm vào phiên hôm qua, thị trường chứng khoán đã tăng trở lại.
Tín hiệu bán tháo xuất hiện vào phiên 22/9 khiến cho nhiều cổ phiếu giảm sàn, tác động tiêu cực, đè nặng áp lực lên thị trường và đã có lúc kéo chỉ số chung về vùng 1.175 điểm.
Công ty cổ phần Bất động sản điện lực miền Trung (mã cổ phiếu LEC, sàn HOSE) đã chấp nhận ý kiến ngoại trừ của kiểm toán liên quan đến khoản chi phí lãi vay chưa được công ty này ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM (HOSE) vừa có quyết định đưa 7 cổ phiếu vào diện cảnh báo với nguyên nhân chủ yếu do chậm nộp Báo cáo tài chính (BCTC) soát xét bán niên năm 2023 quá 15 ngày so với thời hạn quy định.
HOSE có các quyết định về việc đưa cổ phiếu của DAG của CTCP Tập đoàn Nhựa Đông Á; LEC của CTCP Bất động sản Điện lực Miền Trung; SJF của CTCP Đầu tư Sao Thái Dương; VMD vào diện cảnh báo kể từ ngày 21/9/2023, còn cổ phiếu POM và ASP từ ngày 22/9 tới