Kỳ lạ: Hà mã mọc ria mép rậm rạp quanh miệng

Người hướng dẫn viên du lịch đã nhanh tay chụp lại bức hình chú hà mã kỳ lạ với bộ ria mép rậm rạp.Hà mã là loài sống nửa ở nước nửa trên cạn, cư trú ở các con sông, hồ và các đầm lầy rừng ngập mặn Tây Phinơi những con đực chiếm lĩnh một đoạn sông và đứng đầu đàn gồm 5 đến 30 con cái và con non. Vào ban ngày, chúng duy trì sự mát mẻ bằng cách đầm mình trong nước hay bùn; và sự sinh sản cũng diễn ra trong nước. Chúng lên bờ vào ban đêm để ăn cỏ. Mặc dù các con hà mã nghỉ ngơi gần nhau trong nước, thì việc kiếm ăn lại là hoạt động đơn lẻ và không mang tính lãnh thổ.

Người hướng dẫn viên du lịch đã nhanh tay chụp lại bức hình chú hà mã kỳ lạ với bộ ria mép rậm rạp.

Hà mã vốn được nhận biết bởi thân mình tròn trịa, gần như không lông, miệng và bộ hàm lớn, hai đôi chân ngắn và kích cỡ to lớn. Thế nhưng, mới dây một hướng dẫn viên du lịch Gerhard van der Weshuizen có mặt ở vườn quốc gia Sanbana, Nam Phi, cho biết anh bất ngờ nhìn thấy một con hà mã trưởng thành từ đầm lầy đi lên với bộ ria mép nhồm nhoàm.

Gerhard đã chớp lấy khoảnh khắc này và bấm máy để ghi lại những tấm ảnh vô giá. Gerhard nói: “Đây là bức ảnh tuyệt vời, tôi rất hài lòng vì tôi đã chụp rất rõ nét mặt của con hà mã. Chưa kể phần ria mép rất kì lạ của nó nữa”.

Chú hà mã có bộ ria mép xồm xoàm.

Chú hà mã có bộ ria mép xồm xoàm.

Hà mã là một loài động vật có vú ăn cỏ lớn sống ở vùng cận Sahara, châu Phi. Đây là một trong những loài thú có vú trên cạn lớn nhất và là động vật guốc chẵn nặng nhất thế giới. Hà mã có thể nặng tới 1,5 tấn.

Tại châu Phi, hà mã là sát thủ giết nhiều người nhất mỗi năm, nhiều hơn cả sư tử hay rắn độc. Trung bình mỗi năm có khoảng 300 người bị hà mã giết chết.

Hà mã là loài sống nửa ở nước nửa trên cạn, cư trú ở các con sông, hồ và các đầm lầy rừng ngập mặn Tây Phinơi những con đực chiếm lĩnh một đoạn sông và đứng đầu đàn gồm 5 đến 30 con cái và con non. Vào ban ngày, chúng duy trì sự mát mẻ bằng cách đầm mình trong nước hay bùn; và sự sinh sản cũng diễn ra trong nước. Chúng lên bờ vào ban đêm để ăn cỏ. Mặc dù các con hà mã nghỉ ngơi gần nhau trong nước, thì việc kiếm ăn lại là hoạt động đơn lẻ và không mang tính lãnh thổ.

Dù có sự tương đồng về cơ thể với lợn và các loài guốc chẵn trên cạn khác, chúng lại có họ hàng gần nhất là cá voi và cá heo, nhóm mà đã tách ra vào khoảng 55 triệu năm trước.Tổ tiên chung của cá voi và hà mã rẽ nhánh từ những động vật guốc chẵn khác vào khoảng 60 triệu năm về trước.Hóa thạch hà mã sớm nhất được biết đến thuộc về chi Kenyapotamus ở châu Phi, có niên đại khoảng 16 triệu năm trước đây.

Hà mã được nhận biết bởi thân mình tròn trịa, gần như không lông, miệng và bộ hàm lớn, hai đôi chân ngắn và kích cỡ to lớn. Chúng là động vật có vú trên cạn lớn thứ ba về khối lượng (từ 1½ đến 3 tấn), sau tê giác trắng (1½ đến 3½ tấn) và ba loài voi (3 đến 9 tấn), dài 3.6-4 m, cao từ 1.5-1.7m. Hà mã là một trong những loài thú đi bằng bốn chân lớn nhất. Dù có hai đôi chân ngắn và thân hình bè bè, chúng lại có thể dễ dàng chạy nhanh hơn con người.

Mỹ An (T/h)

Nguồn ĐS&PL: http://doisongphapluat.com/tin-tuc/ky-la-ha-ma-moc-ria-mep-ram-rap-quanh-mieng-a211451.html