Đại diện cấp cao về chính sách đối ngoại và an ninh của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell ngày 12/11 tuyên bố khẳng định vai trò của Hungary trong việc xây dựng chính sách của EU.
Đại diện cấp cao về chính sách đối ngoại và an ninh của Liên minh châu Âu (EU) - ông Josep Borrell ngày 12/11 tuyên bố khẳng định vai trò của Hungary trong việc xây dựng chính sách của EU.
Chương trình học bổng Stipendium Hungaricum do Chính phủ Hungary cấp cho Việt Nam tiếp tục được thực hiện trong 3 năm tới, tạo thêm cơ hội đi du học cho sinh viên và công dân Việt Nam theo học các trình độ đại học, thạc sĩ và tiến sĩ.
Theo thống kê của Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), trong tháng 10 đã có gần 17 nghìn lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Tính đến hết tháng 10, cả nước đã có hơn 130 nghìn lao động xuất cảnh, trong đó riêng thị trường Nhật Bản đã chiếm gần 50%.
Cho tới nay, Hungary đã đào tạo cho Việt Nam hơn 4.000 du học sinh có trình độ về khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế, trong đó, nhiều người đã trở thành các nhà lãnh đạo chủ chốt trong hệ thống chính trị của Việt Nam…
Jacqueline Horvath, một nữ cần thủ người Áo, đã phá vỡ kỷ lục thế giới khi câu được một con cá chép khổng lồ nặng 41kg tại ngư trường Euro Aqua ở Hungary.
Một nữ cần thủ đã câu được một con cá chép khổng lồ nặng tới 41kg khiến người xem kinh ngạc.
Sau chuyến thăm, làm việc tại Ba Lan, đoàn công tác của Bộ GD&ĐT do Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng làm trưởng đoàn đến thăm, làm việc tại Hungary.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen nhấn mạnh, Liên minh châu Âu (EU) sẽ khảo sát lợi ích chung với Mỹ dưới thời chính quyền của Tổng thống Mỹ mới đắc cử Donald Trump.
Lãnh đạo Ukraine lo ngại rằng dòng tiền viện trợ đến từ Washington sẽ dừng lại dưới thời chính quyền mới, theo ông Robert Fico.
Các nhà lãnh đạo châu Âu đã nhất trí về sự cần thiết phải tự chịu trách nhiệm nhiều hơn trong vấn đề an ninh, thay vì chỉ dựa vào Mỹ.
Châu Âu cần thiết lập thế trận quốc phòng mạnh mẽ hơn trên khắp lục địa, để không còn phải phụ thuộc vào Mỹ. Đây là lời kêu gọi được các nhà lãnh đạo châu Âu đưa ra tại hội nghị thượng đỉnh không chính thức của khối diễn ra tại Hungary.
Sau hai ngày làm việc, Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) đã khép lại với cam kết tăng cường kinh tế và quốc phòng của khối. Thủ tướng Hungary Viktor Orban, chủ trì hội nghị, cũng kêu gọi các nhà lãnh đạo châu Âu theo đuổi chính sách hòa bình ở Ukraine.
Hội nghị thượng đỉnh không chính thức của Liên minh châu Âu sau 2 ngày họp tại Hungary đã bế mạc.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) ngày 8/11 đã thông qua Tuyên bố Budapest về Thỏa thuận cạnh tranh châu Âu mới trong cuộc họp không chính thức của Hội đồng châu Âu tại Budapest (Hungary), trong đó phác thảo khuôn khổ chiến lược nhằm nâng cao vị thế của khối thông qua các cải cách và sáng kiến mục tiêu.
Chiến sự Nga - Ukraine tiếp tục nóng với 114 cuộc giao tranh trong ngày; Thủ tướng Hungary Viktor Orban nói rằng châu Âu sẽ không thể tài trợ cho Ukraine trong cuộc chiến với Nga nếu không có sự hỗ trợ của Mỹ.
Theo Kyiv Independent, các quan chức châu Âu đã họp tại Budapest, Hungary để thảo luận về việc liệu Liên minh châu Âu (EU) có sẵn lòng tiếp tục tài trợ cho Ukraine hay không nếu Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump ngừng viện trợ.
Hôm thứ Sáu (ngày 8/11), Thủ tướng Hungary Viktor Orban bày tỏ quan ngại về viễn cảnh Ukraine chỉ nhận được sự hỗ trợ duy nhất từ châu Âu trong cuộc chiến với Nga.
Theo báo cáo từ GLOBOCAN năm 2022, mỗi năm tại Việt Nam có trên 180 nghìn ca ung thư mới được phát hiện, số trường hợp tử vong vì ung thư lên đến 120 nghìn ca.
Ngày 8-11, theo AP, tại Hội nghị Thượng đỉnh Cộng đồng chính trị châu Âu ở thủ đô Budapest (Hungary), 50 nhà lãnh đạo đã kêu gọi lập trường phòng thủ mạnh mẽ hơn trên khắp lục địa, không cần thiết phải phụ thuộc cơ bản vào Mỹ sau khi ông Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vừa qua.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump sẽ định hình chính sách ngoại giao trong nhiệm kỳ mới như thế nào và sẽ xử lý các điểm nóng xung đột trên thế giới ra sao. Đây là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm. Ông Trump từng gây ấn tượng với tuyên bố sẽ chấm dứt xung đột tại Ukraine chỉ trong vòng 24 giờ. Chính vì vậy, nhiều ý kiến kỳ vọng ông Trump có thể đưa ra được những giải pháp mới cho cuộc xung đột này.
Liên minh châu Âu (EU) đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng trong việc điều chỉnh sự hỗ trợ khi các nhà lãnh đạo EU bày tỏ lo ngại về việc chỉ duy trì hỗ trợ cho Ukraine trong cuộc xung đột hiện nay.
Thông tin ông Donald Trump thắng cử và quay trở lại Nhà Trắng với tư cách Tổng thống thứ 47 của Mỹ đang 'chiếm sóng' mọi diễn đàn, sự kiện khắp nơi và trở nên đặc biệt 'nóng' ở bên kia bờ Đại Tây Dương.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban cảnh báo ông Donald Trump sẽ rút nước Mỹ khỏi xung đột ở Ukraine và bỏ mặc Liên minh châu Âu 'trong tình thế khó khăn'.
Thủ tướng Hungary đã chỉ ra một viễn cảnh bất lợi cho Ukraine.
Tại hội nghị thượng đỉnh không chính thức của các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu tại Budapest, Hungary vào ngày 8/11, trong bối cảnh ông Trump trở thành Tổng thống đắc cử thứ 47 của Mỹ, các nhà lãnh đạo châu Âu đã bày tỏ những mối lo ngại về tình hình các vấn đề nổi cộm trên thế giới, đồng thời nhất trí quan điểm cần phải giảm bớt sự phụ thuộc vào Hoa Kỳ.
Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng chính trị châu Âu (EPC) vừa diễn ra tại Hungary, với sự tham dự của nhiều nhà lãnh đạo đến từ gần 50 quốc gia châu Âu và các tổ chức quốc tế nhằm tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề an ninh cấp bách của khu vực. Diễn ra trong bối cảnh chuyển giao quyền lực ở Mỹ, các nhà lãnh đạo châu Âu đã nhất trí về sự cần thiết phải tự chịu trách nhiệm nhiều hơn trong vấn đề an ninh, thay vì chỉ dựa vào Mỹ.
Các nhà lãnh đạo châu Âu đã đạt được nhất trí về việc tăng cường trách nhiệm trong các vấn đề an ninh của khu vực, thay vì dựa vào Mỹ. Đây là tuyên bố được Thủ tướng Hungary Viktor Orban đưa ra ngày hôm qua 7/11 tại Budapest, sau khi kết thúc Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng Chính trị châu Âu (EPC).
Hội nghị Thượng đỉnh Cộng đồng Chính trị châu Âu (EPC) lần thứ 5 đã chính thức khai mạc tại Thủ đô Budapest của Hungary, nhằm giải quyết các thách thức chung, tăng cường an ninh và thúc đẩy sự ổn định trên toàn châu Âu.
Đây là chia sẻ của các chuyên gia trong nước và quốc tế đưa ra tại Hội thảo phòng chống ung thư Hà Nội năm 2024 do Bệnh viện Ung bướu Hà Nội phối hợp Hội ung thư Việt Nam tổ chức ngày 8/11.
Các nhà lãnh đạo châu Âu đang tham dự Hội nghị thượng đỉnh cộng đồng chính trị châu Âu tại Budapest, Hungary, thảo luận về tương lai của khu vực trong bối cảnh chuyển giao chính trị diễn ra tại Mỹ.
Theo NDTV, phát biểu trước các nhà lãnh đạo châu Âu tại Hội nghị thượng đỉnh cộng đồng chính trị ở Hungary, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố không thể chấp nhận được nếu châu Âu quyết định nhượng bộ Nga, sau khi Moscow đề nghị phương Tây trực tiếp tham gia đàm phán về xung đột.
Hôm 7/11, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã có bài phát biểu trước các nhà lãnh đạo châu Âu tại Hội nghị thượng đỉnh cộng đồng chính trị châu Âu tổ chức ở Budapest, Hungary. Ông Zelensky bác bỏ khả năng nhượng bộ Nga trong cuộc xung đột tại Ukraine, đồng thời cho biết đã có những trao đổi với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
Hãng AFP dẫn lời Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 7.11 tuyên bố không chấp nhận châu Âu nhượng bộ Nga để kết thúc cuộc chiến đang diễn ra, sau khi Moscow đề nghị phương Tây trực tiếp tham gia đàm phán về xung đột.
Theo mạng tin Oilprice.com ngày 7/11, Nga đã đề xuất rằng các nước châu Âu nên đàm phán trực tiếp với Ukraine về việc tiếp tục cung cấp khí đốt tự nhiên thông qua đường ống dẫn khí đốt của Ukraine sau khi thỏa thuận hiện tại hết hạn vào cuối năm 2024.
Tổng thư ký Mark Rutte cho rằng ông Trump đã đúng khi yêu cầu các nước thành viên NATO phải chi tiêu quân sự nhiều hơn những gì họ đang làm hiện nay.
Ngày 7/11, hội nghị Thượng đỉnh Cộng đồng Chính trị châu Âu (EPC) lần thứ 5 đã khai mạc tại thủ đô Budapest của Hungary. Tham dự hội nghị có 47 nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu chính phủ cùng các lãnh đạo ủy ban, hội đồng khối EU. Ghi nhận của PV TTXVN tại địa bàn.
Tại Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng Chính trị châu Âu (EPC) diễn ra ở Budapest (Hungary), các nhà lãnh đạo châu Âu tập trung bàn về tương lai an ninh khu vực trong bối cảnh ông Trump đắc cử tổng thống Mỹ.
Ngày 7/11, tại thủ đô Budapest của Hungary đã khai mạc Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng Chính trị châu Âu (EPC) lần thứ năm.
Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng Chính trị Châu Âu (EPC) diễn ra ngày 7/11 tại thủ đô Budapest của Hungary là một bước để đánh giá lại mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương với hy vọng rằng nhiệm kỳ tổng thống thứ hai của Donald Trump sẽ tránh được những bất ổn từng xảy ra trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông đối với châu Âu.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky bác bỏ đề nghị ngừng bắn với Nga, khẳng định không thể đạt được hòa bình bằng cách thể hiện sự yếu đuối.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã hối thúc châu Âu đảm bảo độc lập về an ninh với Mỹ và bảo vệ lợi ích của người dân. Tuyên bố được Tổng thống Macron đưa ra tại hội nghị thượng đỉnh của Cộng đồng Chính trị châu Âu đang diễn ra tại thủ đô Budapest của Hungary, nhằm thảo luận về quan hệ giữa Mỹ và châu Âu sau khi ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ.
Theo NDTV, phát biểu trước các nhà lãnh đạo châu Âu tại Hội nghị thượng đỉnh cộng đồng chính trị ở Hungary, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố không thể chấp nhận được nếu châu Âu quyết định nhượng bộ Nga, sau khi Moscow đề nghị phương Tây trực tiếp tham gia đàm phán về xung đột.
Hội nghị thượng đỉnh EPC lần thứ 5 tập trung thảo luận về cuộc xung đột ở Ukraine, xung đột leo thang ở Trung Đông, Bắc Phi, vấn đề di cư bất hợp pháp, các vấn đề liên quan đến an ninh kinh tế.
Ngày 7/11, tại thủ đô Budapest (Hungary) đã diễn ra Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng Chính trị châu Âu (EPC) lần thứ 5. Hội nghị nhằm giải quyết các thách thức chung, tăng cường an ninh và thúc đẩy sự ổn định trên toàn châu Âu.
Theo Kyiv Independent ngày 7-11, phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng Chính trị châu Âu tại Budapest, Hungary, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky nhấn mạnh châu Âu phải thể hiện sự đoàn kết và áp dụng cách tiếp cận 'hòa bình thông qua sức mạnh' để đối mặt với sự ảnh hưởng từ Nga và các đồng minh.