Hình ảnh quý hiếm về những khoảnh khắc lịch sử chiến dịch Huế-Đà Nẵng

Chiến dịch Huế-Đà Nẵng diễn ra từ ngày 21-29/3/1975, là một trong ba chiến dịch lớn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.

 Chiến dịch Huế-Đà Nẵng là một chiến dịch tác chiến hiệp đồng binh chủng quy mô lớn, diễn ra trong một thời gian ngắn, giành được thắng lợi lớn.Trong ảnh: Quân giải phóng tiến vào cửa Ngọ Môn (Huế), sáng 26/3/1975. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Chiến dịch Huế-Đà Nẵng là một chiến dịch tác chiến hiệp đồng binh chủng quy mô lớn, diễn ra trong một thời gian ngắn, giành được thắng lợi lớn.Trong ảnh: Quân giải phóng tiến vào cửa Ngọ Môn (Huế), sáng 26/3/1975. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Về nghệ thuật quân sự, đòn tiến công Huế-Đà Nẵng là sự chuyển hướng tiến công sáng suốt, linh hoạt và rất kịp thời của ta, tạo sự sụp đổ dây chuyền nhanh chóng của địch. Trong ảnh: Xe tăng của Lữ đoàn 203, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tiến vào giải phóng Đà Nẵng, ngày 29/3/1975. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Đòn tiến công chiến lược Huế-Đà Nẵng được hợp thành bởi ba chiến dịch: Chiến dịch Trị Thiên, Chiến dịch Nam-Ngãi, hai chiến dịch đồng thời diễn ra từ ngày 5 đến 26/3/1975 và Chiến dịch Đà Nẵng, diễn ra từ ngày 26-29/3/1975. Trong ảnh: Quân giải phóng chờ đến giờ nổ súng tấn công căn cứ Dương Đế, Tam Kỳ, Quảng Nam.(Ảnh: Thanh Thôi/TTXVN)

Trong chiến dịch này, ta đã tiêu diệt và làm tan rã hoàn toàn Quân đoàn 1 và Quân khu 1 của địch, đập tan hệ thống phòng thủ kiên cố của chúng, giải phóng các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Đà, Quảng Nam, Quãng Ngãi, trong đó có hai thành phố lớn là Huế và Đà Nẵng. Trong ảnh: Tù binh Ngụy bị quân giải phóng bắt trong trận đánh vào quận lỵ Tiên Phước,Quảng Nam.(Ảnh: Việt Long/TTXVN)

Lần lượt các ngày 26/3 và 29/3, Huế và Đà Nẵng được giải phóng. Đến ngày 3/4, toàn bộ các tỉnh đồng bằng ven biển miền Trung được giải phóng.Trong ảnh: Quân giải phóng tiến qua đèo Cả (Khánh Hòa) vào giải phóng các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ. (Ảnh: Lâm Hồng Long/TTXVN)

Chỉ trong một thời gian ngắn ta đã tiêu diệt được nhiều sư đoàn chủ lực của địch, trong đó có nhiều sư đoàn tinh nhuệ. Trong ảnh: Vũ khí địch bị ta thu được. (Ảnh: Trọng Nghiệp/ TTXVN)

Lần lượt các ngày 26/3 và 29/3, Huế và Đà Nẵng được giải phóng. Đến ngày 3/4, toàn bộ các tỉnh đồng bằng ven biển miền Trung được giải phóng. Trong ảnh: Sân bay Thành Sơn (Ninh Thuận) bị quân giải phóng đánh chiếm. (Ảnh: Đinh Quang Thành/TTXVN)

Lần lượt các ngày 26/3 và 29/3, Huế và Đà Nẵng được giải phóng. Đến ngày 3/4, toàn bộ các tỉnh đồng bằng ven biển miền Trung được giải phóng.Trong ảnh: Bộ binh và xe tăng quân giải phóng tiến vào giải phóng Đà Nẵng. (Ảnh: Hoàng Giang/TTXVN)

Chiến dịch Huế-Đà Nẵng là một chiến dịch tác chiến hiệp đồng binh chủng quy mô lớn, diễn ra trong một thời gian ngắn, giành được thắng lợi lớn. Trong ảnh: Xe tăng của Lữ đoàn 203, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tiến vào giải phóng Đà Nẵng (29/3/1975). (Ảnh: Hoàng Giang/TTXVN)

Lần lượt các ngày 26/3 và 29/3, Huế và Đà Nẵng được giải phóng. Đến ngày 3/4, toàn bộ các tỉnh đồng bằng ven biển miền Trung được giải phóng. Trong ảnh: Nhân dân thành phố Đà Nẵng đổ ra đường mừng đón quân giải phóng. (Ảnh: Ngọc Đản/TTXVN)

Lần lượt các ngày 26/3 và 29/3/1975, Huế và Đà Nẵng được giải phóng. Trong ảnh: Thuyền tấp nập trên sông Đông Ba, Gia Hội (Huế) sau ngày giải phóng. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Lần lượt các ngày 26/3 và 29/3/1975, Huế và Đà Nẵng được giải phóng. Trong ảnh: Thành phố Đà Nẵng tự do nhộn nhịp sau ngày giải phóng.(Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Ngày 21/3/1975, từ các hướng Bắc, Tây, Nam, quân ta đồngloạt tiến công, hình thành nhiều mũi bao vây địch, mở màn cuộc tiến công Huế. |Đến 10 giờ 30 phút ngày 25/3/1975, quân giải phóng cắm cờ chiến thắng trên đỉnh Phú Văn Lâu, thành phố Huế được giải phóng. Trong ảnh: Quân giải phóng tiến vào thành phố Huế.(Ảnh: Hoàng Thiểm/TTXVN)

Lần lượt các ngày 26/3 và 29/3, Huế và Đà Nẵng được giải phóng. Đến ngày 3/4, toàn bộ các tỉnh đồng bằng ven biển miền Trung được giải phóng. Trong ảnh: Công nhân nhà máy dệt Đà Nẵng chào đón các chiến sỹ quân giải phóng.(Ảnh: Vũ Tạo/TTXVN)

Giải phóng Đà Nẵng, quân và dân ta đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Bộ Chính trị đề ra cho đòn tiến công chiến lược thứ hai; làm cho Mỹ - ngụy kinh hoàng, hoảng loạn. Trong ảnh: Nhân dân Đà Nẵng mừng đón quân giải phóng.(Ảnh: Lâm Hồng Long/TTXVN)

Ngày 29/3/1975, Đà Nẵng được giải phóng. Trong ảnh: Quân giải phóng tiến vào thành phố Đà Nẵng trong sự chào đón hân hoan của các tầng lớp nhân dân.(Ảnh: Quang Thành/TTXVN)

Về nghệ thuật quân sự, đòn tiến công Huế - Đà Nẵng là sự chuyển hướng tiến công sáng suốt, linh hoạt và rất kịp thời của ta, tạo sự sụp đổ dây chuyền nhanh chóng của địch. Trong ảnh: Cờ của Chính phủ cách mạng lâm thời tung bay trên cột cờ thành phố Huế.(Ảnh: Lâm Hồng Long/TTXVN)

Chỉ trong một thời gian ngắn, ta đã tiêu diệt được nhiều sư đoàn chủ lực của địch, giành thắng lợi toàn chiến dịch. Trong ảnh: Quân giải phóng làm chủ các cơ quan ngụy quyền trong thành phố Đà Nẵng. (Ảnh: Hoàng Giang/TTXVN)

Chiến dịch Huế-Đà Nẵng đã trực tiếp đập tan âm mưu co cụm chiến lược của địch, cùng với chiến dịch Tây Nguyên góp phần quyết định làm thay đổi hẳn so sánh lực lượng về mặt chiến lược, tạo ra sự nhảy vọt về cục diện chiến tranh hoàn toàn có lợi cho ta, đẩy nhanh tới chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. (Trong ảnh: Cờ của Chính phủ cách mạng lâm thời tung bay trên cột cờ thành phố Huế. Ảnh: Lâm Hồng Long/TTXVN)

Lần lượt các ngày 26/3 và 29/3, Huế và Đà Nẵng được giải phóng. Đến ngày 3/4, toàn bộ các tỉnh đồng bằng ven biển miền Trung được giải phóng.Trong ảnh: Nhân dân Quy Nhơn (Bình Định) míttinh mừng ngày thành phố được giải phóng.(Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Lần lượt các ngày 26/3 và 29/3, Huế và Đà Nẵng được giải phóng. Đến ngày 3/4, toàn bộ các tỉnh đồng bằng ven biển miền Trung được giải phóng. Trong ảnh: Xe thiết giáp quân giải phóng trên đường hành quân vào Quy Nhơn (Bình Định). (Ảnh: Vũ Tạo/TTXVN)

Lần lượt các ngày 26/3 và 29/3, Huế và Đà Nẵng được giải phóng. Đến ngày 3/4, toàn bộ các tỉnh đồng bằng ven biển miền Trung được giải phóng.Trong ảnh: Nông dân Bình Định thu hoạch lúa Đông Xuân sau ngày giải phóng. (Ảnh: Lâm Hồng Long/TTXVN)

Lần lượt các ngày 26/3 và 29/3, Huế và Đà Nẵng được giải phóng. Đến ngày 3/4, toàn bộ các tỉnh đồng bằng ven biển miền Trung được giải phóng. Trong ảnh: Thiếu nhi thị xã Phan Thiết (Bình Thuận) vui đùa trên bãi biển quê hương trong ngày giải phóng. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Xe tăng quân giải phóng tiến vào giải phóng Đà Nẵng, ngày 29/3/1975. (Ảnh: Hoàng Thiểm/TTXVN)

Tự vệ thành phố Đà Nẵng phối hợp với quân giải phóng giữ gìn trật tự đường phố sau ngày giải phóng.(Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Quân giải phóng làm chủ Sở chỉ huy Quân đoàn I ngụy quân Sài Gòn ở Đà Nẵng. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Xe quân sự và vũ khí của ngụy quân Sài Gòn trên đường phố Đà Nẵng sau giải phóng. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Quân giải phóng hành quân qua cầu Nguyễn Tri Phương tiến vào Đà Nẵng, ngày 29/3/1975. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Binh lính quân ngụy Sài Gòn ra trình diện chính quyền cách mạng thành phố Đà Nẵng. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Xe tăng quân giải phóng tiến vào giải phóng Nha Trang (Khánh Hòa), ngày 2/4/1975.(Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Quân giải phóng làm chủ Sở chỉ huy Bộ tư lệnh Vùng 2 duyên hải của ngụy quân Sài Gòn ở Nha Trang (Khánh Hòa), ngày 2/4/1975. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Nguồn VietnamPlus: http://www.vietnamplus.vn/hinh-anh-quy-hiem-ve-nhung-khoanh-khac-lich-su-chien-dich-hueda-nang/629260.vnp