Sự phát triển về kinh tế và nhu cầu công nghệ, nguồn lực của các quốc gia châu Á đã khiến Liên bang Nga xem châu Á như một đối tác chiến lược quan trọng. Chính sách 'hướng Đông' của Moskva không chỉ nhằm củng cố an ninh mà còn để tham gia vào nền kinh tế toàn cầu đang phát triển.
Phía Trung Quốc kỳ vọng việc Elon Musk sẽ đóng vai trò quan trọng trong nội các nhiệm kỳ tới đây của ông Trump sẽ giúp cải thiện quan hệ đôi bên.
Sau nhiều tuần đầy bất ổn và bạo lực, tình hình tại Bangladesh tạm thời lắng dịu sau khi người đứng đầu chính phủ lâm thời mới được chỉ định, dù vậy, tương lai của đất nước Nam Á với hơn 170 triệu dân này vẫn khó đoán định, còn ẩn chứa nhiều nguy cơ bất ổn.
Cuốn 'Lãnh đạo - 6 chiến lược gia kiệt xuất định hình thế giới' viết về 6 nhân vật đã trở thành kiến trúc sư của công cuộc phát triển đất nước họ thời hậu chiến.
Cuốn sách 'Lãnh đạo: 6 chiến lược gia kiệt xuất định hình thế giới' dựng nên chân dung 6 nhân vật có sức ảnh hưởng lớn đến cục diện thế giới trong thế kỷ XX.
Trong lịch sử tồn tại hơn 123 năm của giải Nobel, nước này đứng đầu với hơn 400 giải, gấp ba lần so với quốc gia xếp thứ hai.
Giới lãnh đạo phương Tây từ lâu đã chỉ trích khả năng chi phối giá dầu của OPEC. Thực tế cho thấy, liên minh này tiếp tục gây ảnh hưởng đến thị trường toàn cầu ngay cả khi sản lượng dầu của Mỹ tăng vọt và các nguồn năng lượng thay thế nổi lên.
Trong một gia đình 6 người có tới 5 người nhận Giải Nobel, người còn lại chắc là áp lực lắm.
Ngày 31/01/1968, tối ngày mùng hai Tết, Mặt trận Dân tộc Giải phóng mở chiến dịch tổng tấn công, đánh vào Đại sứ quán Mỹ tại Sài Gòn, sân bay, đài phát thanh, tiến vào trung tâm các căn cứ quân sự và giải phóng nhiều vùng rộng lớn. Một thắng lợi ngoại giao rõ ràng, một bước ngoặt của cuộc chiến. Dư luận Mỹ và quốc tế thấy rõ quân đội Mỹ và đội quân của tướng Nguyễn Văn Thiệu, người cầm quyền tại Sài Gòn, đang sa lầy trong vũng bùn tại các cánh đồng Nam Bộ.
Lịch sử hàng nghìn năm dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam là những cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ với giặc ngoại xâm hùng mạnh để giành lại, giữ vững nền độc lập, hòa bình, tự do và sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Ngày 27/1/1973, Hiệp định Paris về Chấm dứt Chiến tranh, Lập lại Hòa bình ở Việt Nam được chính thức ký kết tại Thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp. Đây là đỉnh cao của nghệ thuật kết hợp 'vừa đánh, vừa đàm.'
Ngày này năm xưa - ngày 23/1/2006 là ngày Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế.
Trong năm qua, thế giới đã chứng kiến một loạt sự kiện đặc biệt, đáng chú ý nhất là cuộc xung đột Nga-Ukraine nổ ra từ ngày 24/2/2022 và cuộc tấn công Israel của Phong trào khánh chiến Hồi giáo Hamas diễn ra từ ngày 7/10/2023.
Sau khi các tài liệu được giải mật về chiến dịch ném bom rải thảm của Mỹ tại Campuchia, Henry Kissinger bị chỉ trích dữ dội vì vai trò lãnh đạo và bị một số người cáo buộc là 'tội phạm chiến tranh.'
Cựu ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger vừa qua đời hôm 29/11 ở tuổi 100. Ông được nhiều người coi là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất trong quan hệ quốc tế thế kỷ 20. Nhưng sự nghiệp của ông cũng gặp không ít chỉ trích.
Là người duy nhất đồng thời nắm giữ vị trí Cố vấn An ninh Quốc gia kiêm Ngoại trưởng Mỹ, Henry Kissinger đóng vai trò quan trọng trong định hướng chính sách đối ngoại của nước Mỹ.
Ngày 30/11, Nhà Trắng và Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố, việc cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger mất đi là một mất mát to lớn cho nước Mỹ và khẳng định ông đã đặt ra tiêu chuẩn cho tất cả các Ngoại trưởng tiếp theo.
Henry Kissinger - cựu Ngoại trưởng, đồng thời là cựu Cố vấn an ninh quốc gia của Mỹ - người trở thành một trong những nhà ngoại giao có ảnh hưởng và gây tranh cãi nhất trong lịch sử nước Mỹ, đã qua đời ở tuổi 100.
Cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger, nhà ngoại giao từng phục vụ hai đời tổng thống Mỹ, đã qua đời tại nhà riêng vào ngày 29/11 ở tuổi 100. Sinh thời, ông Kissinger đã đạt được một số thành tựu đáng chú ý, giúp ông nhận được giải thưởng Nobel hòa bình nhưng cũng nhận về không ít lời chỉ trích.
Bất chấp nhiều tranh cãi đã phủ bóng lên sự nghiệp song không thể phủ nhận Henry Kissinger, người vừa qua đời ở tuổi 100 vào ngày 29/11, có vai trò lớn trong nhiều quyết định quan trọng hình thành nên trật tự thế giới vào nửa sau thế kỷ 20.
Cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger đã qua đời vào ngày 29/11, thọ 100 tuổi. Với tư cách là nhà ngoại giao hàng đầu về chính sách đối ngoại của chính phủ Mỹ trong suốt nhiều năm, ông Henry Kissinger là người tham gia vào nhiều sự kiện quốc tế mang tính thay đổi thời đại.
Lấy phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ do HĐND bầu; Đường sắt cao tốc 350km/h không phù hợp?; Khơi thông dòng vốn tín dụng, gỡ khó cho doanh nghiệp; Những dấu ấn trong cuộc đời cựu ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger...là một số nội dung có trong chương trình Thời sự 18h30 hôm nay.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân khẳng định 'người dân Trung Quốc sẽ ghi nhớ tình cảm chân thành và những đóng góp quan trọng' của ông Kissinger trong quan hệ Mỹ-Trung.
Henry Kissinger, cựu Ngoại trưởng Mỹ từng phục vụ 2 đời Tổng thống Mỹ, đã qua đời vào hôm 29/11 ở tuổi 100.
Ông Henry Kissinger - người từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia và Ngoại trưởng dưới hai đời Tổng thống Mỹ đã để lại dấu ấn khó phai trong chính sách đối ngoại của Mỹ.
Ngày 29/11, cựu Ngoại trưởng Mỹ - Henry Kissinger đã qua đời tại nhà riêng ở Connecticut, khi bước sang tuổi 100, thông tin này được công bố bởi công ty tư vấn Kissinger Associates, do ông sáng lập và điều hành.
Henry Kissinger, nhà ngoại giao Mỹ lừng danh, có nhiều động thái liên quan Chiến tranh Việt Nam, quan hệ với Liên Xô, Trung Quốc và Trung Đông, qua đời ngày 29/11 (giờ Mỹ) ở tuổi 100, để lại một di sản đồ sộ, phức tạp.
Cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger đã sống một cuộc đời phi thường khi trở thành người có ảnh hưởng lớn đến chính sách đối ngoại của Mỹ trong gần bảy thập kỷ.
Ngày 29/11 (giờ địa phương), cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger đã qua đời ở tuổi 100 tại nhà riêng ở bang Connecticut.
Là nhà ngoại giao kỳ cựu trải qua 2 đời Tổng thống Mỹ, Henry Kissinger để lại dấu ấn của mình trong hàng loạt vấn đề quốc tế giai đoạn bấy giờ, bao gồm Chiến tranh Việt Nam.
Cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger, Nhà ngoại giao nổi tiếng từng phục vụ hai đời Tổng thống Mỹ và giành giải Nobel Hòa bình, vừa qua đời sáng nay, hưởng thọ 100 tuổi.
Trong thời gian đương chức, cố Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến các vấn đề toàn cầu và từng nhận Giải Nobel Hòa bình.
Theo thông báo từ công ty tư vấn địa chính trị Kissinger Associates, cựu Ngoại trưởng Mỹ và người từng đoạt giải Nobel Hòa bình Henry Kissinger đã qua đời ngày 29/11 tại nhà riêng, hưởng thọ 100 tuổi.
Ngày 29/11, ông Henry Kissinger, một trong những nhà ngoại giao nổi tiếng nhất thế giới và từng đoạt giải Nobel Hòa bình, đã qua đời ở tuổi 100.
Cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger đã qua đời ngày 29/11, hưởng thọ 100 tuổi. Ông Henry Kissinger, nhân vật đã có ảnh hưởng sâu rộng đến các vấn đề toàn cầu dưới thời Tổng thống Richard Nixon và Gerald Ford trong khoảng thời gian từ 1969 đến 1977, từng nhận được giải Nobel hòa bình, nhưng cũng nhận về không ít lời chỉ trích.