Hành trình đi tìm 'thần dược' giảo cổ lam trị tiểu đường ở 'thánh địa' thuốc Nam

Để bài thuốc đặc trị tiểu đường của mình có được những kết quả tốt, cây thuốc giảo cổ lam là một trong những loại cây còn không nhiều và phải vào tận sâu trong rừng mới tìm được.

Nhiều năm gắn bó với nghề thuốc, ám ảnh lớn với hình ảnh đau đớn, kiệt quệ về sức khỏe của những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, lương y Lý Thị Bích Phượng (Bản Yên Sơn – Ba Vì – Hà Nội) đã dày công tìm tòi, nghiên cứu để có được bài thuốc chữa bệnh tiểu đường hiệu quả. Trong hàng trăm loại thuốc của bài thuốc đặc trị tiểu đường của lương y Triệu Thị Chính, có một loại hết sức đặc biệt. Loại thuốc đó là giảo cổ lam.

Đi tìm “thần dược” nơi góc rừng

Phải xin nhắc lại rằng, thảo dược nơi núi rừng Ba Vì có hàng trăm loại cây thuốc rồi hàng vạn loài. Để bài thuốc đặc trị tiểu đường của mình có được những kết quả tốt, cây thuốc giảo cổ lam là một trong những loại cây còn không nhiều và phải vào tận sâu trong rừng mới tìm được.

Nói thêm về bài thuốc của mình, lương y Lý Thị Bích Phượng cho biết: “Bài thuốc của tôi có rất nhiều vị thuốc quý, đều là những thảo dược ngàn năm, có lịch sử chữa bệnh rất lâu đời như: giảo cổ lam, mướp đắng, chuối hột, trần bì, cỏ ngọt, bạch hoa xà thiệt thảo, đảng sâm, thục địa, táo nhân, xuyên khung, bạch thược… có tác dụng làm ổn định đường huyết, giúp lượng đường trong máu trở về trạng thái bình thường sau khoảng thời gian từ 1 đến 3 tháng bệnh nhân kiên trì dùng thuốc theo chỉ định”.

Ở mảnh đất Ba Vì nơi sở hữu hơn 500 loài dược liệu quý và đặc hữu, 280 loài thảo dược tại đây đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt, trong đó 120 loài đứng trên bờ bị tuyệt chủng. Kho tàng thuốc người Dao lị ghi lại những phương thuốc đặc biệt như cứu cánh cho vô số những bệnh nhân thì không nói quá khi khẳng định nền Y học dân tộc quả là rộng lớn, những kiến thức ông được đào tạo trong sách vở không thấm tháp vào đâu so với kho tàng kinh nghiệm quý của dân gian.

Lương y Phượng nhận bằng khen của Nhà nước

Với niềm tin mãnh liệt, gia đình lương y Phượng từng cất công truy tìm tìm giảo cổ lam ở rừng Ba Vì. Trời tờ mờ sáng là cả gia đình dắt dao vào rừng, lang thang qua hàng trăm khe suối, hàng nghìn thung sâu tìm cây thuốc quý. Điểm đặc biệt của cỉao cổ lam hay còn gọi là cỏ trường sinh, ngũ diệp sâm chỉ mọc ở các vùng núi đá vôi, độ cao từ 600 - 2.000m. Lương y Phượng đã phải lang thang hết khu rừng này đến khu rừng khác.

Lương y Phượng kể: “Cách đây tầm chục năm thôi, khi đi rừng chúng tôi còn phải dùng dao để phát quang dây cây giảo cổ lam trên đường đi . Thì đến nay, phải đi vài cây số đường rừng mới tìm thấy một vài cây thuốc này”. gày trước, mỗi ngày đi rừng chị có thể lấy được vài trục kg Giảo cổ lam tươi, nếu phơi khô, ngày chị cũng được khoảng 10kg, nhưng đến nay, mỗi ngày chị đi vài quả đồi nhưng cũng chỉ lấy được khoảng 5-7kg tươi, về phơi khô cũng chỉ được khoảng 1 đến 1.5kg giảo cổ lam khô mà thôi.

Thực tế, khi giảo cổ lam được phát hiện, người ta bắt đầu tận thu và để có được nguyên liệu, nhiều người đã tìm cách di thực nó về vườn nhà nhưng chính lúc này dược tính của cây cũng mất đi, vì cũng như con gấu hay chiếc dạ dày nhím, giảo cổ lam chỉ có thể là cỏ thần kỳ khi nó được sống đúng nơi nó sinh ra, giữa thiên nhiên, đất trời. Khi thuốc ngày càng khan hiếm, người lấy thuốc phải đi thật sâu, lên núi cao mới mong tìm được thuốc, chị Phượng có ý định nhân giống giảo cổ lam.

Có dạo, trong hành trình tìm kiếm giảo cổ lam, lương y Phượng bị lạc giữa một thung sâu. Bữa đó trời mưa phùn, không một người dân nào dám đi rừng vào những ngày này bởi lẽ vắt nhiều như chấu. Vì quá nôn nóng tìm cho được cây thuốc quý, chị đánh liều đi. Càng tiến sâu vào địa hạt rừng già, trời càng ẩm. Vắt bò lổm ngổm quanh chân. Vắt chui vào kẽ chân, kẽ tay mà cắn. Chị càng gỡ máu chảy ra càng nhiều.

Đánh hơi thấy mùi máu tanh, dường như cả ổ vắt, động vắt ở trong rừng bật tanh tách bám lấy chị. Lúc này chị chỉ còn cách chạy càng nhanh càng tốt để thoát ra khỏi rừng già. Sau cả ngày chạy như ma đuổi rồi thoát ra khỏi rừng vào lúc nửa đêm. Khi chồng con đến đón cũng là lúc sức tàn lực kiệt. Ngay cả chồng con chị cũng không nhận ra nếu như chị không cất tiếng.

Chuyến đó với hàng nghìn vết sẹo do vắt cắn. Khỏi ốm được vài hôm chị lại tiếp tục lên đường. Mưa rừng ướt sũng rồi lại khô, có khi ngày dính mưa ba bốn bận. Những người đi cùng, rồi lương y Phượng, ít khi lâm bệnh giữa rừng nhưng thi thoảng chị vẫn phải qua đêm trong rừng những khi thành viên trong đoàn nhiễm bệnh hoặc ráng đào thêm cây thuốc. Thế rồi, chị cũng tìm được loài cây giống. Bài học đó đã giúp chị đưa ra một quyết định táo bạo nhân giống giảo cổ lam ở vườn nhà rồi lại trả giảo cổ lam về với rừng.

“Cứu cánh” bệnh nhân tiểu đường tuýp 2

Lương y Phượng biết: “Bài thuốc gồm hai thành phần chính từ cây rừng, gồm cây cỏ ngọt và cây cỏ đắng. Cây cỏ đắng còn có tên gọi khác là cây giảo cổ lam. Việc áp dụng các bài thuốc chữa bệnh tiểu đường bằng cây thuốc nam và các loại thảo dược sẵn có đang được rất nhiều người bệnh lựa chọn để đối phó với căn bệnh này. Các loại thuốc chữa bệnh tiểu đường này không những không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào như thuốc tây mà nó còn mang lại hiệu quả điều trị giúp người bệnh ổn định đường huyết, phòng ngừa biến chứng và cắt giảm liều dùng đối với thuốc tây. Dưới đây là các bài thuốc chữa bệnh tiểu đường với các loại thảo dược mọi người có thể lựa chọn và áp dụng sao phù hợp để mang lại hiệu quả cao nhất trong điều trị tiểu đường”.

Giảo cổ lam đã làm tăng tính nhạy cảm của mô đích với insulin khi nó bị tổn thương, thường là một trong những nguyên nhân quan trọng gây nên đái tháo đường tuýp 2. Tác dụng này có ý nghĩa rất lớn trong điều trị đái tháo đường đặc biệt là đái tháo đường tuýp 2.

Công dụng của hai loại thảo dược này rất kì diệu. Cây cỏ ngọt có tác dụng lợi tiểu, giảm đau đầu, cân bằng huyết áp... Cây cỏ đắng có tác dụng hạ mỡ máu, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu, phòng ngừa các biến chứng tim mạch, não, giúp tăng lực mạnh, tăng khả năng làm việc, tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Sự kết hợp của hai loại cỏ rừng này đã hình thành bài thuốc “thần dược” điều trị bệnh tiểu đường.

GS-TS Phan Thị Phi Phi cũng đã nghiên cứu tác dụng tăng miễn dịch rất tốt của giảo cổ lam. Giảo cổ lam chứa hơn 100 loại saponin cấu trúc triterpen kiểu damaran, trong đó có nhiều loại giống với nhân sâm và tam thất. Cũng chính vì đặc tính và công dụng này mà nó có tên là ngũ diệp sâm. Giảo cổ lam chứa nhiều Flavonoid, là hoạt chất có tác dụng sinh học cao, chống lão hóa mạnh. Ngoài ra, nó chứa nhiều acid amin tan trong nước, nhiều vitamin và các nguyên tố vi lượng như Zn, Fe, Se. Các hoạt chất chiết xuất từ giảo cổ lam đã được thử nghiệm trên cả động vật lẫn trên cơ thể người và các nhà khoa học đã có được các kết quả rất đáng kinh ngạc. Giảo cổ lam có tác dụng ức chế tăng cholesteron 71% theo phương pháp ngoại sinh và 82,08% theo phương pháp nội sinh, do đó, nó có tác dụng giảm mỡ máu rất mạnh.

Sau khi Khỏe 365 đăng thông tin về bài thuốc thảo dược chữa bệnh tiểu đường của lương y Phượng, rất nhiều bệnh nhân đã điện về tòa soạn xin số điện thoại. Để tiện cho bạn đọc xa gần quan tâm đến bài thuốc chữa bệnh tiểu đường của lương y Lý Thị Bích Phượng, tòa soạn công bố số điện thoại của lương y Phượng như sau: 0944.85.1246

Còn tiếp…

Phát Sơn

Nguồn Khỏe 365: http://khoe365.net.vn/hanh-trinh-di-tim-than-duoc-giao-co-lam-tri-tieu-duong-o-thanh-dia-thuoc-nam-p43348.html