Thông tin từ Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế, tham nhũng, buôn lậu, môi trường (Công an tỉnh Bắc Giang), thực hiện đợt cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, đến nay, Phòng đã phát hiện 3 vụ sản xuất, kinh doanh hàng giả là thực phẩm tại địa bàn xã Hương Lạc (Lạng Giang); phường Tân An (TP Bắc Giang) và phường Hồng Thái (thị xã Việt Yên).
Sáng 15/1, đồng chí Nguyễn Bích Ngọc, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo (BCĐ) 389 tỉnh chủ trì hội nghị tổng kết năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 về công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Dịp tết, khi nhu cầu tiêu dùng hàng hóa của người dân tăng mạnh cũng là thời điểm hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, buôn bán hàng cấm, hàng giả diễn biến phức tạp. Các lực lượng chức năng trên địa bàn tỉnh đang tích cực triển khai các biện pháp nghiệp vụ; tăng cường kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng cấm... để bảo vệ người tiêu dùng.
Ngày 14-1, tại Phú Quốc (Kiên Giang), Trung tướng Bùi Quốc Oai - Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Cảnh sát biển Việt Nam dẫn dầu Đoàn kiểm tra số 1 Cảnh sát biển Việt Nam làm việc tại Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4.
Qua công tác quản lý địa bàn, thanh tra, kiểm tra, các lực lượng chức năng nhận thấy hoạt động sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ hàng hóa nhập lậu, hàng cấm, hàng giả, vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh vẫn diễn biến phức tạp. Lợi dụng môi trường kinh doanh thương mại điện tử phát triển, các đối tượng đã thực hiện nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi cả về quy mô hoạt động và số lượng đối tượng vi phạm.
Các sản phẩm thuộc một số lĩnh vực như: đồ uống; thực phẩm chăm sóc sức khỏe; mỹ phẩm; hàng tiêu dùng; thời trang, giầy dép, túi xách; kính mắt, mũ bảo hiểm, đồ điện tử….Đây đều là những mặt hàng quen thuộc, thiết yếu, tuy nhiên có nhiều nguy cơ làm giả trên thị trường...
Gần Tết sức mua của người dân tăng cao, lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường cũng tăng theo. Do đó thời gian này, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) huyện Trấn Yên đã tập trung kiểm tra, kiểm soát thị trường và xử lý nghiêm vi phạm hành chính đối với những mặt hàng hàng cấm, hàng giả, hàng hóa không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP), hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ nhằm bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, bình ổn thị trường, ngăn chặn hiện tượng đầu cơ tăng giá.
Cục Quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng vừa phối hợp với Phòng An ninh kinh tế, Công an thành phố Đà Nẵng kiểm tra đột xuất hộ kinh doanh áo quần trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng. Qua kiểm tra, lực lượng chức năng đã tạm giữ 2.250 áo quần nhập lậu, trị giá hơn 160 triệu đồng.
Để phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm buôn lậu, gian lận thương mại, hàng gian, hàng giả, hàng cấm, trong đợt cao điểm phòng ngừa, đấu tranh trấn áp tội phạm trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, lực lượng Công an tỉnh đã chủ động khám phá nhiều vụ việc liên quan.
Các đối tượng trong đường dây 'sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh' quy mô lớn thành lập công ty để tạo bình phong, thuê họ hàng, người thân để khép kín quy trình sản xuất hàng giả.
Công an xác định, cá biệt, có các hoạt chất được nhập khẩu, phân phối phục vụ sản xuất thức ăn chăn nuôi, nhưng được bán trôi nổi ra thị trường và ông Diệu đã mua về sản xuất thuốc uống cho người.
Cục Quản lý thị trường Phú Yên vừa tổng kết công tác quản lý thị trường năm 2024, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2025 và trao giấy khen đột xuất của Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường về thành tích xuất sắc năm 2024.
Dù không có chuyên môn về y dược, Diệu và vợ thành lập 2 công ty để làm bình phong, mua nguyên liệu thuốc đông y, hoạt chất tân dược sản xuất thuốc giả có công dụng điều trị các bệnh đau xương khớp, viêm mũi, trĩ, dạ dày, tim mạch, thần kinh...mang thương hiệu nước ngoài.
Ngày 14/1, Công an TP.HCM đã triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc giả quy mô lớn, do hai vợ chồng Ngô Kim Diệu - Nguyễn Thị Ngọc Hương cầm đầu.
2 vợ chồng Diệu mới học hết lớp 9, tự mua nguyên liệu thuốc đông y và hoạt chất tân dược về trộn lẫn, nghiền bột, đóng thành viên nang, ép vỉ và tuồn ra thị trường dưới tên các thương hiệu nước ngoài từ Singapore, Malaysia.
Phó Chủ tịch UBND Quận Hai Bà Trưng Nguyễn Thị Thu Hiền đánh giá cao sự nỗ lực và kết quả đạt được của các lĩnh vực công tác trong khối Kinh tế - Tư pháp quận, đã góp phần tích cực vào hoàn thành và hoàn thành vượt kế hoạch 21/21 chỉ tiêu KT-XH của quận trong năm 2024.
Cơ quan công an bắt giữ 22 đối tượng trong đường dây 'Sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh' do vợ chồng Ngô Kim Diệu và Nguyễn Thị Ngọc Hương cầm đầu.
Ngày 14/1, Công an Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, đơn vị đã khởi tố, tạm giam Ngô Kim Diệu (sinh năm 1984, Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Kingpharm) và Nguyễn Thị Ngọc Hương (sinh năm 1986, Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Kiến Lâm, vợ Diệu) cùng 20 người khác về hành vi 'Sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh'.
Sáng ngày 14/1/2025, tại 62 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) mở cửa Phòng trưng bày giúp người dân phân biệt hàng thật - hàng giả.
Chiều 14-1, UBND quận Hai Bà Trưng tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ khối kinh tế - tư pháp năm 2025.
Mở cửa đón khách tham quan tự do từ ngày 14 - 18/1/2025, Phòng trưng bày nhận diện, phân biệt hàng thật - giả tại số 62 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm (Hà Nội) là địa điểm giúp người tiêu dùng có thêm kiến thức để phân biệt dấu hiệu hàng thật - hàng giả ngay trước thềm Tết Nguyên đán 2025, khi mà nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao.
Ngày 14/1, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an Thành phố Hồ Chí Minh đã phá chuyên án, triệt phá đường dây 'sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh' quy mô lớn do hai vợ chồng Ngô Kim Diệu, Nguyễn Thị Ngọc Hương cầm đầu và khởi tố, bắt tạm giam 22 đối tượng về tội trên theo quy định tại Điều 194 Bộ luật Hình sự.
Chiều 14-1, Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Phòng trưng bày được tổ chức vào dịp người dân cả nước chuẩn bị đón Tết cổ truyền dân tộc, nhu cầu mua sắm tăng cao, xuất hiện tình trạng trà trộn sản phẩm kém chất lượng lưu thông trên thị trường.
Hai vợ chồng Ngô Kim Diệu và Nguyễn Thị Ngọc Hương lập hai công ty để làm 'bình phong' che giấu hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc đông y và tân dược các loại.
Công an đã khởi tố, bắt giam vợ chồng Ngô Kim Diệu - Nguyễn Thị Ngọc Hương và 20 đối tượng nằm trong đường dây sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh. Trong vụ án này, công an phải huy động 11 xe tải mới chở hết lượng tang vật.
Trong năm 2024, Ban Chỉ đạo 389/ĐP tỉnh Đồng Nai đã thanh tra, kiểm tra 7.002 vụ; phát hiện, bắt giữ 4.913 vụ vi phạm; xử lý 4.815 vụ gian lận thương mại.
Ngày 14/1, tại Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) tổ chức mở cửa Phòng trưng bày giúp người dân phân biệt hàng thật - hàng giả.
Ngày 14/1, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an TPHCM thông tin, đã triệt phá đường dây 'Sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh' quy mô lớn, do 2 vợ chồng Ngô Kim Diệu và Nguyễn Thị Ngọc Hương cầm đầu.
Triệt phá đường dây dùng hoạt chất thức ăn chăn nuôi sản xuất thuốc giả quy mô lớn tại TP.HCM, Công an huy động 11 xe tải vận chuyển toàn bộ số tang vật về trụ sở.
Tết Nguyên đán Ất Tỵ đang cận kề, trước nhu cầu mua sắm tăng cao, đã xuất hiện tình trạng trà trộn các sản phẩm kém chất lượng lưu thông trên thị trường, do đó, ngày 14/1/2025, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) đã tổ chức mở cửa Phòng trưng bày giúp người dân phân biệt hàng thật - hàng giả.
Hai vợ chồng là giám đốc của hai công ty cùng 20 người khác trong đường dây dùng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi để sản xuất thuốc giả vừa bị Công an TP.HCM bắt.
Công an TP HCM đã khởi tố, tạm giam giám đốc Công ty Kiến Lâm và 21 đồng phạm, thu giữ tang vật khổng lồ
Để sản xuất thuốc giả quy mô lớn, vợ chồng Diệu – Hương thuê người nhà, họ hàng và phân chia mỗi người một công đoạn. Vợ chồng này có nhiều công ty để tuồn bán thuốc tây giả mang nhiều thương hiệu nước ngoài ra thị trường.
Trước cao điểm về nhu cầu mua sắm hàng hóa của người dân dịp Tết Nguyên đán, ngày 14/1, tại số 62, phố Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) Tổng cục Quản lý thị trường mở cửa phòng trưng bày phân biệt hàng thật-hàng giả giúp người dân có thêm kỹ năng nhận biết các sản phẩm kém chất lượng, hàng giả, nhái đang lưu thông trên thị trường.
Trước diễn biến phức tạp của thị trường dịp Tết Nguyên đán 2025, lực lượng quản lý thị trường TP. Đà Nẵng đã tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu, hàng giả, góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Sáng 14/1, tại 62 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường tổ chức mở cửa phòng trưng bày giúp người dân phân biệt hàng thật - hàng giả của 500 sản phẩm thiết yếu được người dân ưa chuộng tiêu dùng dịp Tết.
Sáng 14/1, tại 62 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường mở cửa Phòng trưng bày giúp người dân phân biệt hàng thật - hàng giả.
Ngoài việc thuê người thân đều là họ hàng tham gia vào quá trình sản xuất thuốc giả, vợ chồng Ngô Kim Diệu còn tự nghĩ ra tên thuốc, tên công ty không có thật ở nước ngoài để in lên bao bì để tránh việc truy xuất nguồn gốc thuốc, khó phát hiện Diệu và đồng bọn sản xuất thuốc giả.
Người tiêu dùng rất khó phân biệt hàng thật - hàng giả nếu chỉ quan sát nhanh thông qua bao bì sản phẩm
Ngày 14-1, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an thành phố Hồ Chí Minh vừa triệt phá đường dây 'Sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh' quy mô lớn.
Sáng 14/1, tại Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) mở cửa Phòng trưng bày giúp người dân phân biệt hàng thật - hàng giả.
Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) mở cửa phòng trưng bày hàng thật- hàng giả tại 62 Tràng Tiền- Hoàn Kiếm- Hà Nội từ hôm nay, giúp người dân phân biệt nhiều mặt hàng dễ bị làm thật- làm giả dịp Tết.
Không có chuyên môn về y dược, Diệu và vợ thành lập 2 công ty để làm bình phong và mua nguyên liệu thuốc đông y, hoạt chất tân dược về thuê người thân sản xuất theo quy trình khép kín thành hàng loạt thuốc giả mang thương hiệu nước ngoài để bán ra thị trường nhằm kiếm lời.
Phòng trưng bày hàng thật-hàng giả có trên 500 sản phẩm thuộc một số lĩnh vực như: đồ uống; thực phẩm chăm sóc sức khỏe; mỹ phẩm; hàng tiêu dùng; thời trang, giầy dép, túi xách; kính mắt, mũ bảo hiểm…
Cục QLTT Tp. Đà Nẵng phối hợp với Phòng An ninh kinh tế, Công an thành phố vừa kiểm tra đột xuất và thu giữ 2.250 đơn vị sản phẩm là áo quần nhập lậu, có trị giá 165.500.000 đồng.
Sáng 14-1, tại 62 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường tổ chức mở cửa Phòng trưng bày giúp người dân phân biệt hàng thật - hàng giả của 500 sản phẩm thiết yếu được người dân ưa chuộng tiêu dùng dịp Tết.