Tập trung tháo gỡ khó khăn cho nhà đầu tư, doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh là hướng đi đúng để Bình Dương đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp, thu hút đầu tư vào các ngành công nghệ cao. Qua đó, tạo động lực cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh phát triển bền vững.
Nằm bên dưới vùng đất hoang vắng, băng giá của Greenland là trữ lượng khoáng sản thô chưa được khai thác lớn nhất thế giới, được sử dụng để chế tạo mọi thứ từ điện thoại thông minh, ô tô điện cho đến chiến đấu cơ F-35 Lightning II.
Theo cuộc khảo sát do USA Today thực hiện và công bố kết quả hôm 15/1, chỉ có 11% người tham gia cho rằng chính quyền Tổng thống Donald Trump sắp tới nên làm mọi thứ có thể để mua lại đảo Greenland.
Tại sao Greenland lại thu hút tổng thống đắc cử Donald Trump? Các tuyến đường vận chuyển ở Bắc Cực và cơ hội khai thác tài nguyên có thể là những lý do hấp dẫn, nhưng mỗi miếng mồi thơm đều đi kèm với những thách thức.
Một cuộc khảo sát của USA Today cho thấy sự ủng hộ mờ nhạt của người dân Mỹ đối với ý tưởng của Tổng thống đắc cử Donald Trump.
Ý định 'mua lại' đảo Greenland từ Đan Mạch vì mục đích an ninh quốc gia của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đã không nhận được sự ủng hộ từ người dân Mỹ.
Cuộc họp tập trung đánh giá tiến độ triển khai các hoạt động năm 2024, thống nhất kế hoạch thực hiện của Chương trình DEPP3 trong thời gian còn lại, đồng thời thảo luận định hướng hợp tác cho giai đoạn tiếp theo…
Từ những lời đe dọa kinh tế, chính trị của ông Trump, đến khát vọng độc lập của người dân địa phương, tương lai của Greenland được dự báo với nhiều kịch bản đầy kịch tính.
Ngày 15-1, theo thông báo từ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Hội nghị Thượng đỉnh các nước đồng minh có chung biển Baltic gồm Phần Lan, Đức, Ba Lan, Đan Mạch, Thụy Điển, Latvia, Litva và Estonia đã thống nhất tuyên bố chung về an ninh gồm 10 điểm chính.
Chiều 15/1 tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam - Đan Mạch (DEEP3) giai đoạn 2020 - 2025 tiến hành cuộc họp lần thứ 4.
Các nước Bắc Âu như Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy và Phần Lan chỉ chiếm 1% GDP của thế giới và 0,3% dân số toàn cầu nhưng lại sở hữu những doanh nghiệp lớn, tên tuổi lừng danh khắp năm châu.
Tổng Thư ký IMO khẳng định kênh đào Panama sẽ vẫn thuộc về Panama sau khi ông Trump tuyên bố không loại trừ khả năng can thiệp quân sự để đưa kênh đào Panama vào tầm kiểm soát của Mỹ.
Người đứng đầu chính quyền Greenland Mute Egede vừa lên tiếng cho biết, vùng lãnh thổ tự trị của Đan Mạch này sẵn sàng thúc đẩy quan hệ hợp tác chặt chẽ với Mỹ, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại và khai thác tài nguyên. Tuy nhiên, ông không đưa ra bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy Greenland có ý định chấp nhận để Mỹ tiếp quản.
Hơn một nửa người dân đảo Greenland được hỏi ủng hộ ý tưởng của Tổng thống đắc cử Donald Trump về việc biến hòn đảo lớn nhất thế giới thành lãnh thổ của Mỹ.
Những phát biểu của ông Trump về Đảo Greenland khiến Đan Mạch thực sự lo ngại và có thể họ sẽ phải nhờ cậy sự giúp đỡ từ đối tác đầy bất ngờ.
Khoảng 57,3% người dân ở Greenland ủng hộ đề xuất của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump về việc biến hòn đảo này thành một phần lãnh thổ Mỹ.
Ngày 13-1, nhóm nghị sĩ thuộc đảng Cộng hòa có quan hệ thân thiết với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã phát hành bản thảo một dự luật cho phép Nhà Trắng đàm phán mua lại đảo Greenland của Đan Mạch.
Khi biến đổi khí hậu đẩy nhanh tốc độ tan băng ở Bắc Cực, mở ra các tuyến đường vận tải mới và cơ hội khai thác tài nguyên, giá trị địa chính trị của Greenland đã tăng vọt.
Các nghị sĩ Đảng Cộng hòa trong Hạ viện Mỹ đang vận động ủng hộ một dự luật cho phép Tổng thống đắc cử Donald Trump tiến hành đàm phán với Đan Mạch về việc mua lại Greenland.
Đảng Cộng hòa tại Hạ viện Mỹ đã giới thiệu 'Đạo luật Làm cho Greenland vĩ đại trở lại', dọn đường cho ông Donald Trump mua hòn đảo này.
Ngày 13/1, đảng Cộng hòa tại Hạ viện Mỹ đã đưa ra một dự luật có tên 'Đạo luật Làm cho Greenland vĩ đại trở lại', cho phép Tổng thống đắc cử Donald Trump đàm phán với Đan Mạch để mua lại Greenland.
Nga cảnh báo Hoa Kỳ về kế hoạch thâu tóm Greenland, với lý do lo ngại về hành vi vi phạm luật pháp quốc tế và nguy cơ bất ổn ở khu vực Bắc Cực.
Các đồng minh của Tổng thống đắc cử Donald Trump thuộc Đảng Cộng hòa tại Hạ viện Mỹ đang cố gắng thúc đẩy dự luật cho phép chính quyền Mỹ đàm phán mua lại Greenland từ Đan Mạch.
Ý tưởng của ông Trump về việc mua đảo Greenland nhận được sự ủng hộ của các đồng minh ở Hạ viện Mỹ với việc soạn thảo Dự luật có tên 'Đạo luật Làm cho Greenland Vĩ đại Trở lại' nhằm cho phép Mỹ đàm phán mua hòn đảo lớn nhất thế giới này.
Truyền thông Mỹ đưa tin, một số nghị sĩ Cộng hòa đang cố tạo điều kiện giúp Tổng thống đắc cử Donald Trump 'thâu tóm' Greenland.
Một cuộc khảo sát mới đây cho thấy hơn 57% người dân Greenland ủng hộ ý tưởng sáp nhập hòn đảo này vào Mỹ, theo đề xuất của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
Vài tuần trước, Greenland vẫn yên ả trải qua những ngày mùa đông lạnh giá, khi lãnh thổ này chìm sâu vào bóng tối bao trùm các khu vực phía Bắc của thế giới vào thời điểm này trong năm.
Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump dường như sẽ không từ bỏ việc thâu tóm Greenland. Vấn đề đặt ra lúc này là số phận của cư dân trên hòn đảo băng giá nhưng giàu tài nguyên này sẽ ra sao.
Thủ tướng Greenland khẳng định hòn đảo này không phải để bán và đề nghị tăng cường hợp tác quốc phòng cũng như khai khoáng với nước Mỹ khi ông Trump nhậm chức.
Việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhiều lần bày tỏ ý định giành quyền kiểm soát đảo Greenland từ tay Đan Mạch đã thu hút sự chú ý của dư luận quốc tế.
Na Uy cho biết bên cạnh các hoạt động nhằm chấm dứt xung đột ở Gaza, các nước cũng cần hỗ trợ tìm giải pháp lâu dài cho cuộc xung đột, đảm bảo quyền tự quyết, công lý cho cả người Israel và Palestine.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 13/1, Ngoại trưởng Na Uy Espen Barth Eide thông báo quốc gia Bắc Âu này sẽ chủ trì một hội nghị quốc tế vào ngày 15/1 tới nhằm thảo luận các giải pháp thúc đẩy sáng kiến 'hai nhà nước' cho cuộc xung đột giữa Israel và Palestine.
Liên quan vấn đề 'lợi ích an ninh' của Mỹ ở Bắc Cực, Ngoại trưởng Đan Mạch cho biết: 'Chúng tôi sẵn sàng tiếp tục đàm phán với Tổng thống Mỹ sắp tới, để đảm bảo các lợi ích hợp pháp của Mỹ.'
Đô đốc James Stavridis nhận định việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump muốn mua lại đảo Greenland tự trị của Đan Mạch 'không phải ý tưởng điên rồ'.
James Stavridis, Cựu chỉ huy liên minh tối cao của NATO tại châu Âu cho biết hòn đảo Bắc Cực của Đan Mạch nên là một 'mục tiêu kinh tế' đối với Washington.
Tổng thống đắc cử Donald Trump muốn mua vùng lãnh thổ này từ Đan Mạch, trong khi chủ sở hữu tuyên bố không bán. Nhưng nếu một cuộc đàm phán diễn ra, Mỹ sẽ hoặc nên đưa ra đề nghị như thế nào?
Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump cho biết, việc sở hữu Greenland là rất quan trọng đối với an ninh của Mỹ, nhưng các chuyên gia cho biết ông cũng có thể đang để mắt đến các khía cạnh khác của Greenland.
Đảo Bắc Cực của Đan Mạch nên là một 'mục tiêu kinh tế' đối với Washington, ông James Stavridis cho biết.
Trước thềm lễ nhậm chức Tổng thống Mỹ thứ 47 của ông Donald Trump, dư luận thế giới xôn xao trước việc ông Trump đề xuất mua lại đảo Greenland. Nhìn lại lịch sử, ông Trump không phải lãnh đạo đầu tiên của Mỹ đề cập đến ý tưởng này.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nói ông muốn đưa Greenland trở thành một phần của Mỹ và không loại trừ khả năng sử dụng sức mạnh quân sự hoặc kinh tế để buộc Đan Mạch trao Greenland về tay Mỹ...
Tuyên bố gần đây của Tổng thống đắc cử Mỹ rằng ông không loại trừ khả năng sử dụng biện pháp quân sự để giành quyền kiểm soát Greenland đã gây nên nhiều tranh cãi.
Việc ông Trump muốn mua Greenland có thể khiến 2 đồng minh trong NATO mâu thuẫn với nhau về một lãnh thổ rộng lớn với 80% bị băng bao phủ. Tham vọng độc lập của Greenland cũng có thể đẩy câu chuyện đi theo một hướng khác.
Ngày 12/1, chuyên gia Wang Zaibang - nhà nghiên cứu cấp cao tại Viện Thái Hòa (Trung Quốc), nhận định rằng những tuyên bố gần đây của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump về Greenland và Kênh đào Panama cho thấy Washington đang có những điều chỉnh trong chiến lược đối ngoại.