Theo báo cáo tài chính quý II của nhiều doanh nghiệp thủy sản, nhiều doanh nghiệp dù có doanh thu tăng vọt nhưng lợi nhuận lại giảm, do tác động từ chi phí vận chuyển tăng.
Dù trải qua quý đầu năm chưa mấy thuận lợi, nhiều doanh nghiệp thủy sản vẫn kỳ vọng kết quả kinh doanh năm 2024 sẽ tốt hơn so với năm trước, thể hiện rõ qua mục tiêu doanh thu và lợi nhuận.
Trong bối cảnh xuất khẩu thủy sản tăng trưởng trở lại, kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp thủy sản cũng đã có nhiều khởi sắc.
Nhà đầu tư cũng trở lại trạng thái thận trọng sau những phút đầu tích cực khi dòng tiền không tìm được nhiều lý do để mua mạnh hơn.
Mới đây, Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Cửu Long An Giang (HoSE: ACL) đã công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2024.
VN-Index mở phiên sáng nay tăng nhẹ, lên mức 1,216,65 điểm. Tạm dừng phiên giao dịch buổi sáng, VN-Index giảm 22,67 điểm, giao dịch quanh mức 1.193 điểm; HNX-Index giảm 2,63 điểm, giao dịch quanh mức 226 điểm.
Lực mua đổ dồn vào các cổ phiếu thủy sản, qua đó giúp nhiều mã như VHC, IDI, ANV, ACL, ASN tăng kịch biên độ.
Mở phiên giao dịch ngày 26/2, VN-Index lấy lại đà tăng trong bối cảnh cổ phiếu các ngành chứng khoán, thép, phân bón, hóa chất cùng phát tín hiệu tích cực. Xuất khẩu đón tin vui, nhóm thủy sản ghi nhận loạt cổ phiếu tăng trần.
Phiên giao dịch ngày 26/2, tâm lý thận trọng của nhà đầu tư khiến thị trường giằng co nhẹ ở đầu phiên sáng. Trong phiên chiều, lực cầu gia tăng mạnh, trong đó hàng loạt cổ phiếu chứng khoán và thủy sản như: FTS, HCM, ANV, ACL, VHC, IDI tăng trần, đã giúp VN-Index bay cao. Chốt phiên, VN-Index tăng 12,17 điểm lên mức 1.224,17 điểm.
Phiên giao dịch chiều 26-2, lực cầu được cải thiện giúp chỉ số VN-Index tăng hơn 12 điểm, vượt mốc 1.220 điểm.
Nhiều cổ phiếu ngân hàng đã khởi sắc trở lại, tiếp tục dẫn dắt đà tăng của thị trường trong phiên sáng 26/2. Tuy nhiên, điểm sáng thị trường là nhóm cổ phiếu thủy sản với các mã đua nhau tăng kịch trần.
Tính đến 10h40 hôm nay 23/2, VN-Index tăng 10,65 điểm, giao dịch quanh mức 1.237,96 điểm; HNX-Index tăng 0,35 điểm, giao dịch quanh mức 234 điểm.
Bên cạnh đà tăng tốc của các cổ phiếu nhóm thủy sản, dòng bank đang có dấu hiệu trở lại khi sắc xanh lan rộng toàn ngành đã hỗ trợ tốt giúp VN-Index sớm tìm lại mốc 1.230 điểm.
VN-Index nối tiếp đà phục hồi, đánh dấu loạt cổ phiếu nhóm dầu khí bật tăng trở lại giúp thị trường duy trì sắc xanh suốt toàn phiên ngày 29/11.
Một số doanh nghiệp thủy sản đã phải điều chỉnh lại kế hoạch kinh doanh năm khi thị trường xuất khẩu chưa phục hồi, sức cầu yếu.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 19/10, VN-Index giảm 15,55 điểm, tương đương 1,41% xuống 1.087 điểm, chính thức thủng mốc 1.100 điểm với mức thanh khoản lẹt đẹt.
Khối ngoại trở lại bán ròng với giá trị trong phiên lên đến 659,7 tỷ đồng, trong đó khối này giải ngân 767 tỷ đồng và bán ra 1.426 tỷ đồng.
Cổ phiếu của những doanh nghiệp xuất khẩu có nguồn thu chính từ ngoại tệ sẽ được hưởng lợi, nhất là nhóm cổ phiếu thủy sản, đặc biệt là doanh nghiệp xuất khẩu cá tra.
Hôm nay (ngày 2/10) tiếp tục là một phiên giao dịch trầm lắng khi thanh khoản toàn thị trường chỉ đạt 13,6 tỷ đồng, thiết lập đáy mới.
Phiên giao dịch ngày 2/10, sắc xanh đã quay lại thị trường nhưng thanh khoản sụt giảm mạnh, VN-Index tăng 1,1 điểm (0,10%) lên 1.155,2 điểm.
Thị trường có phiên giao dịch ảm đạm với thanh khoản tiếp tục giảm sâu xuống mức thấp nhất trong nhiều tháng. Nhóm cổ phiếu thủy sản vẫn 'giữ lửa' giúp thị trường bớt đi gam màu xám.
Thanh khoản thị trường tiếp tục hao hụt với tổng giá trị khớp lệnh đạt 13.639 tỷ đồng, giảm 16% so với phiên trước, trong đó, riêng sàn HoSE đạt 11.505 tỷ đồng.
Phiên giao dịch ngày 2/10, tâm lý thận trọng của nhà đầu tư khiến các chỉ số chính lình xình giằng co nhẹ quanh tham chiếu. Điểm nhấn của phiên này là nhóm cổ phiếu thủy sản bất ngờ bứt phá tăng khá mạnh. Chốt phiên, VN-Index tăng 1,10 điểm lên mức 1.155,25 điểm.
Trên nền thanh khoản thấp do cung cạn và cầu yếu, VN-Index giao dịch giằng co quanh ngưỡng tham chiếu. Dòng tiền ưu tiên mua vào các cổ phiếu thủy sản, phân bón hóa chất, đầu tư công…
Sắc xanh đã quay lại thị trường trong phiên giao dịch đầu tháng 10 nhưng thanh khoản sụt giảm mạnh vì nhà đầu tư đang chờ xác nhận xu hướng của thị trường.
Chỉ số VN-Index vẫn loay hoay 'tìm đường' đến mốc 1.160 điểm nhưng không thành do thiếu sự hậu thuẫn của dòng tiền mạnh, trong khi đó, nhóm cổ phiếu thủy sản đã dậy sóng với các mã đua nhau tăng mạnh.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 25/9, VN-Index giảm 39,85 điểm, tương đương 3,34% về 1.153 điểm. Toàn sàn có 45 mã tăng, 495 mã giảm, trong đó 110 mã giảm kịch sàn.
Tiếp đà giảm sâu trong phiên sáng, thị trường chứng khoán (TTCK) trong phiên chiều 22/9 tiếp tục đỏ mạnh, với 66 mã nằm sàn. Theo đó, VN-Index giảm gần 20 điểm xuống còn 1.193 điểm; HNX-Index giảm 8,72 điểm còn 243,15 điểm.
Lực cầu bắt đáy tham gia thị trường trở lại đã giúp cho VN-Index phiên ngày 20/9 phục hồi tăng điểm thuyết phục, vượt lên trên khu vực 1.225 điểm.
Sức cầu gia tăng giúp phần lớn cổ phiếu đi lên, nổi bật là cổ phiếu thủy sản, chứng khoán, bất động sản, nhờ đó Vn-Index tăng gần 15 điểm sau hai phiên liên tiếp đi xuống.
VN-Index hôm nay phục hồi mạnh, tuy nhiên thanh khoản vẫn chưa về lại mức trung bình của tuần giao dịch trước. Dòng tiền mua đổ vào các nhóm bất động sản, dệt may, thủy sản, chứng khoán...
Hàng loạt cổ phiếu lớn trong lĩnh vực bất động sản, chứng khoán, thủy sản, dệt may tăng mạnh đã giúp VN-Index phục hồi thành công trong phiên 20/9.
Ngay đầu phiên sáng 20/9, dòng tiền đã chảy mạnh vào nhóm cổ phiếu liên quan xuất khẩu, nhất là bộ đôi dệt may và thủy sản.
Độ rộng thị trường phiên sáng nay khá tốt dù điểm số tăng không nhiều. Các trụ vẫn đang giằng co nhau làm triệt tiêu bớt động lực tăng của VN-Index. Tuy vậy sức bật ở nhiều nhóm cổ phiếu, nổi bật là chứng khoán, thủy sản, nhiều mã đột biến thanh khoản...
Áp lực bán gia tăng về cuối phiên khiến bảng điện tử chìm trong sắc đỏ, VN-Index quay đầu lao dốc trong sự ngỡ ngàng của nhà đầu tư.
Mặc dù không ồn ào như nhóm cổ phiếu chứng khoán hay bất động sản, nhưng nhóm cổ phiếu thủy sản vẫn ghi nhận đà phục hồi khá tốt từ đầu năm đến nay, nhất là trong thời gian gần đây, dù rằng 'bức tranh' kinh doanh của doanh nghiệp vẫn nhuốm màu ảm đạm.
Dù đăng ký bán hơn 1,3 triệu cổ phiếu ACL nhưng do biến động giá nên ông Trần Tuấn Nam chỉ hoàn tất bán 1 triệu cổ phiếu, giảm sở hữu xuống còn 2,62% vốn.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 6/9 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán trong nước đã có tuần phục hồi nhẹ với 3 phiên tăng, 2 phiên giảm và VN Index có mức tăng nhẹ 5,38 điểm. Sau phiên điều chỉnh rất mạnh trước đó, VN Index đang khá chật vật trong việc chinh phục lại mốc tâm lý 1.120 điểm.
Lo ngại cho sức khỏe của người dân, Trung Quốc đã đình chỉ nhập khẩu thủy hải sản của Nhật Bản, khiến cổ phiếu nhóm ngành thủy sản của Việt Nam tăng 'nóng' trong phiên giao dịch ngày 25/8.
Cổ phiếu thủy sản Việt đồng loạt tăng mạnh sau khi có thông tin Trung Quốc tạm dừng nhập khẩu toàn bộ thủy sản Nhật Bản do vụ việc xả nước thải phóng xạ đã qua xử lý ra biển từ ngày 24/8.
Trong khi thị trường quay đầu điều chỉnh bởi sức ép gia tăng đến từ nhóm cổ phiếu bluechip, thì các nhóm cổ phiếu thủy sản và dệt may đã ngược dòng thành công và đua nhau tỏa sáng.
Mức thanh khoản có tín hiệu chững lại, dòng tiền trên thị trường mất nhiệt tình khiến tình trạng phân hóa kéo dài, VN-Index không giảm nhưng cũng chưa thể bứt tốc.
Trong phiên thị trường giảm, cổ phiếu DXG của Đất Xanh vẫn tăng giá mạnh, một phần nhờ lực đỡ từ dòng tiền khối ngoại.
Lệnh cấm nhập khẩu hải sản Nhật Bản của Trung Quốc đã khiến hàng loạt cổ phiếu ngành cá tra, tôm,... bật tăng với mức khớp lệnh lên tới hàng triệu đơn vị trong phiên 25/8.
Mở cửa phiên giao dịch sáng nay (25/8), thị trường chứng khoán diễn biến khá giằng co, song bên mua vẫn đang tích cực ủng hộ cho xu hướng tăng. Nhiều nhóm ngành có đà tăng tốt vào đầu phiên. Toàn thị trường có 400 mã tăng so với gần 200 mã giảm cho thấy phe mua đang chiếm ưu thế.