'Cuốn gia phả kỳ lạ' chữa khỏi bệnh nhân xương khớp bị bệnh viện trả về

Trong góc rừng bản Yên Sơn có gia đình lương y Lý Thị Mỹ Châu nổi tiếng, nắm giữ cuốn gia phả ghi lại những phương thuốc chữa hàng trăm loại bệnh tồn tại ít nhất 400 năm trước, bây giờ thành bí quyết cứu người.

Trong góc rừng bản Yên Sơn có gia đình lương y Lý Thị Mỹ Châu nổi tiếng, nắm giữ cuốn gia phả ghi lại những phương thuốc chữa hàng trăm loại bệnh tồn tại ít nhất 400 năm trước, bây giờ thành bí truyền cứu người của dồng họ Lý.

Bị bệnh viên trả về nhưng lương y họ Lý chữa khỏi bệnh xương khớp thế nào?

Nhiều năm nay, lương y Lý Thị Mỹ Châu nổi tiếng với bài thuốc chữa bệnh xương khớp. Bà không thể nhớ hết bao nhiêu bệnh nhân từ khắp nơi tìm về, hoặc điện thoại nhờ bốc thuốc chữa bệnh. Có rất nhiều bệnh nhân đã khỏi bệnh nhờ bài thuốc dân dã của bà.

Lương y Lý Thị Mỹ Châu

Bà Sỹ (66 tuổi, thôn 7, xã Quảng Thái, Quảng Xương, Thanh Hóa) vẫn còn mãi ám ảnh về quãng thời gian bị bệnh tật hành hạ. Bà Sỹ kể, cách đây khoảng 25 năm, chân trái của bà bỗng dưng sưng tấy, đau nhức từ đùi tới bàn chân rồi lở loét như muốn hoại tử. Bệnh mỗi ngày một nặng khiến bà dường như chẳng thể đi lại được, tiêm mãi nhưng mãi vẫn không bớt bệnh. Bệnh viện trả về, bà Phàn rơi vào tuyệt vọng. Lúc này bà được người quen giới thiệu đến bài thuốc của lương y Châu, người được biết đến với các khả năng chữa khỏi các bệnh về xương khớp bằng các bài thuốc Nam dân dã.

“Tôi bị nặng quá nên phải nhờ người thân điện đến nhà lương y Châu nhờ cứu giúp. Sau đó đặt mua hơn 10 thang thuốc Nam để về sắc uống. Tôi chẳng biết đó là bài thuốc gì, chỉ nhớ hồi đó tôi đem về uống được chừng 3 tháng thì bớt đau. Sau đó vài năm tôi có bị tái phát lần nữa, lại gọi điện chữa trị lần 2 thì bây giờ gần như đã khỏi hẳn”, bà Sỹ thuật lại.

“Thần y Tản Viên Sơn” chỉ dẫn cách phát hiện bệnh xương khớp

Để chữa trị các căn bệnh về xương khớp, bài thuốc của gia đình lương y Lý Thị Mỹ Châu là sự hội tụ của nhiều vị thuốc quý trong dân gian, trong đó phải kể tới các thành phần chính như: dây đau xương, dây đơn xương, hồng cốt nhân, thạch xương bồ (sản), hồng cốt nhân…

Theo tiết lộ của bà, các cây thuốc trên sau khi thu hái về rửa sạch, băm nhỏ, nấu nước khoảng 2 đến 3 ngày, vớt bã, lọc lấy nước đem cô đặc thành cao. Cũng theo lương y Châu, có hàng trăm bệnh lý viêm khớp nhưng thường thấy là các loại sau: thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp, viêm khớp thiếu nhi, nhiễm trùng khớp do vi trùng sinh mủ, nhiễm trùng khớp do lao…

Thoái hóa khớp: hay viêm khớp thoái hóa có thể ảnh hưởng bất cứ khớp. Tuy nhiên thoái hóa khớp lớn thường gặp hơn, nhất là những khớp chịu lực nhiều như khớp gối, khớp háng và khớp cổ chân. Nguyên nhân: do lạm dụng sức chịu đựng khớp, do chấn thương, lão hóa, mập phì, tật bẩm sinh, bệnh thống phong, tiểu đường, các bệnh lý nội tiết… Đa số thoái hóa khớp không rõ nguyên nhân liên quan đến sự lão hóa. Thoái hóa khớp không ảnh hưởng một cách hệ thống đến cơ thể như các bệnh viêm khớp khác. Triệu chứng thay đổi tùy từng bệnh nhân, thường thấy nhất là đau một ổ khớp hay nhiều khớp khi hoạt động quá mức và bớt khi nghỉ ngơi hay tập nhẹ nhàng. Cứng khớp hay giới hạn cử động khớp thường xảy ra vào buổi sáng, bớt khi tập luyện cử động nhẹ nhàng vài lần trong ngày.

Viêm khớp dạng thấp: là bệnh mạn tính thường thấy ở Việt Nam, số bệnh nhân nữ nhiều gấp hai, ba lần nam giới. Viêm khớp tiến triển chậm dần theo tuổi tác nhưng gây tỷ lệ tàn tật và tử vong cao. Đây là bệnh tự miễn, do cơ thể tiết ra các chất tấn công bao khớp, xâm nhập và phá hủy ổ khớp. Nguyên nhân viêm khớp dạng thấp chưa rõ, nhưng yếu tố di truyền được xem có vai trò quan trọng. Tuổi mắc bệnh thường là trung niên nhưng vẫn có thể xảy ra ở tuổi 20 – 30. Nếu không điều trị, bệnh có thể ảnh hưởng các cơ quan khác một cách có hệ thống.

Triệu chứng thường là sưng đau, ấn đau, giới hạn cử động hay cứng khớp. Các khớp thường gặp là bàn – ngón tay, các lóng tay, cổ tay, cổ chân, bàn – ngón chân. Sáng ra bệnh nhân thường có cảm giác cứng, khó cử động bàn – ngón tay hay ngón chân trong nhiều giờ, càng vận động càng bớt cứng. Bệnh nhân cũng thấy tê các đầu ngón tay và ngón chân, nhất là về đêm hay vừa ngủ dậy. Triệu chứng viêm khớp thường có tính đối xứng. Bệnh nhân còn thấy chán ăn, mệt mỏi, sốt nhẹ… Diễn biến lâu năm, các biến dạng khớp tiến triển dần do tổn thương nặng xương – sụn; xương kêu lạo xạo khi cử động; xuất hiện các nốt thấp dưới da quanh các khớp chịu lực.

Viêm khớp thiếu nhi: phần lớn nguyên nhân không được biết rõ. Đây không phải là bệnh lây lan, cũng không phải do những yếu tố như thức ăn, chất độc, sinh tố, dị ứng… Cũng không chắc có yếu tố di truyền. Nhiều triệu chứng bệnh giống viêm khớp dạng thấp người lớn. Khi bệnh tiến triển lâu, xương sụn khớp bị tổn thương nặng có thể gây biến dạng khớp, khó cử động và ảnh hưởng lên sự tăng trưởng xương khớp. Một số cháu có triệu chứng một thời gian rồi khỏi hẳn, một số cháu sẽ không khỏi nếu không được chữa trị.

Trao đổi với phóng viên, lương y Lý Thị Mỹ Châu cho biết thêm: “Đối với thuốc Nam, dù là bệnh gì cũng đòi hỏi người bệnh phải hết sức kiên trì, sắc thuốc và uống đều đặn kết hợp với chế độ luyện tập và kiêng khem. Việc sử dụng thuốc nếu đảm bảo tính đều đặn, thời gian khỏi bệnh sẽ nhanh hơn”.

Theo TS-BS Nguyễn Đình Khoa, Trưởng khoa Nội cơ xương khớp, BN Chợ Rẫy TP.HCM, những bệnh lý cơ xương khớp hay gặp ở người cao tuổi là: thoái hóa khớp - cột sống, loãng xương, viêm khớp dạng thấp (tự miễn), rối loạn chuyển hóa (gút) và chứng đau mạn tính (thắt lưng, vai gáy, thần kinh tọa). Trong số những bệnh lý kể trên, khi thời tiết thay đổi, người lớn tuổi hay bị khởi phát nhiều nhất là các cơn gút cấp và viêm khớp mạn tính. Nếu thấy xuất hiện cơn gút cấp như trên mà không đi khám để được điều trị kịp thời, bệnh sẽ biến chứng thành mãn tính. Gút mãn tính rất nguy hiểm, phá hủy, làm biến dạng khớp. Không chỉ thế, bệnh còn gây biến chứng khác như sỏi thận, suy thận, nhiễm trùng… Nhiều lương y dân tộc chữa bệnh xương khớp tốt, trong đó có lương y Lý Thị Mỹ Châu là nổi tiếng hơn cả.

Những ngày qua, hàng ngàn bạn đọc từ khắp nơi để liên hệ đến đường dây nóng của báo. Để tìm hiểu về lương y Châu và bài thuốc trị xương khớp. Tòa soạn thông báo số điện thoại của lương y : 0941.082.744

Tiến Long

Nguồn CL&XH: http://conglyxahoi.net.vn/doi-song/cuon-gia-pha-ky-la-chua-khoi-benh-nhan-xuong-khop-bi-benh-vien-tra-ve-17762.html