CÔNG THỨC TRONG 'Y VĂN THUỐC NAM' CỨU SỐNG HÀNG VẠN BỆNH NHÂN BỊ BỆNH XƯƠNG KHỚP

'Vào mỗi buổi sáng, các khớp xương của tôi bị cứng lại, khó cử động và đau kéo dài hàng giờ. Đặc biệt vào mùa đông, khi thời tiết ẩm thấp, lạnh buốt thì các khớp ở tay, chân đều sưng to, đau nhức và tê cứng...'

Đó là tâm sự của bà Hoàng Thị Tâm, 60 tuổi, hợp tác xã Phú Thọ, Nghĩa Hưng, Nam Định về những năm tháng bà bị căn bệnh viêm khớp hành hạ may gặp được thuốc của Lương y Triệu Thị Tơ (bản Yên Sơn, huyện Ba Vì, Hà Nội) đã dứt căn bệnh phổ biến này.

Cầu cạnh nhiều thầy lang không bằng gặp “thần y Tản Viên Sơn”

Trong câu chuyện kể với chúng tôi, bà Tâm cho biết, bà có biểu hiện viêm khớp từ năm 20013. Hai khớp gối là nơi bị sưng và đau nhức đầu tiên. Lo sợ vì để lâu sẽ cứng khớp không đi lại được, bà Dư bỏ hết công việc tập trung vào việc tìm thầy tìm thuốc chữa bệnh. Nghe nói lương y Triệu Thị Tơ nổi tiếng chuyên chữa trị bệnh khớp, bà liền bảo con trai chở lên tận nhà thầy để khám rồi cắt 50 thang thuốc bắc về sắc uống. Thuốc đã uống hết mà bệnh vẫn không khỏi. Thấy ai mách ở đâu có thuốc hay, bà lại đến lấy về dùng, nhiều thầy lang ở Bắc Giang, Hà Tĩnh,… bà cũng tìm đến tận nơi.

Trải qua quá trình chữa bệnh gian nan mà không đem lại kết quả, các khớp gối và khớp mắt cá chân của bà Tâm trở nên cứng đơ, đi lại phải có nạng vịn. Thấy vậy, người nhà đưa bà xuống khoa Y học cổ truyền của bệnh viện tỉnh để khám chữa. Tại đây, sau 10 ngày điều trị phục hồi chức năng gồm châm cứu và đắp nến, bệnh của bà đã thuyên giảm.

Nhưng chỉ một thời gian sau, khi thời tiết thay đổi, cơn đau khớp khiến bà không chịu nổi, kêu khóc cả đêm. Được mách tiêm thuốc giảm đau vào khớp sẽ hết đau, bà liền đến phòng khám tư nhân để tiêm. Tiêm thuốc này bà thấy cắt cơn đau rất nhanh nhưng người như “béo ra”, cơ thể bị tích nước, gây phù nề. Các khớp chỉ giảm đau được vài tháng sau lại tái phát lại gây nhiều biến chứng nghiêm trọng như: chảy máu dạ dày, giòn xương, loãng xương… bà Dư vô cùng lo lắng.

Đang tuyệt vọng vì chưa biết chữa trị căn bệnh viêm khớp như thế nào thì bà Tâm đọc được tờ báo nhiều trường hợp bệnh nhân bị viêm đa khớp đã chữa khỏi bệnh nhờ lương y Tơ. Mừng quá, bà liền gọi điện lên lương y Tơ lấy thuốc uống thử nhưng thấy cơ thể bị đau.

Anh con trai thương mẹ đau đớn đã gọi điện thoại hỏi lại lương y Tơ. Được tư vấn là hiện tượng công thuốc, tức là thuốc có tác dụng, sẽ khỏi bệnh nhanh. Được con cái động viên, bà Tâm kiên trì uống hết đợt điều trị 3 tháng, giờ bà Tâm đã khỏi được 80 – 90% bệnh khớp, đi lại nhanh nhẹn, hàng ngày phụ với chồng chăm sóc vườn đào cảnh trước sân nhà. Bà Tâm cảm nhận sâu sắc niềm vui của tuổi già. “Nhờ gặp thầy gặp thuốc mà tôi đã khỏi bệnh khớp, tôi sẽ giới thiệu cho mấy bà bạn dùng thảo dược của lương y Triệu Thị Tơ, vừa nhanh khỏi bệnh lại không gây tác dụng phụ như thuốc Tây”, bà Tâm chia sẻ.

Y lý bốn bước của “thần y” người Dao

Trở lại với sự nghiệp cứu người của lương y Triệu Thị Tơ, bà cho biết rằng, vùng rừng núi Ba Vì hay còn gọi là Tản Viên Sơn sở hữu hơn 500 loài dược liệu quí và đặc hữu. Hơn 20 năm khai thác, chế biến chưa có tổ chức nên 280 loài thảo dược tại đây đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt, trong đó 120 loài đứng trên bờ bị tuyệt chủng. Lương y Tơ đã tích cực nghiên cứu, nhân giống cây thuốc quý.

Lương y Tơ chế tác thuốc tại nhà

Theo y lý của lương y Tơ, nếu như trong một bài thuốc Bắc phải có đầy đủ bốn yếu tố thành phần quân-thần-tá-sứ (chủ bài thuốc, thuốc trợ thủ, thuốc phụ, thuốc dẫn) thì với bài thuốc Nam của lương y Bình, y lí cũng có bốn bước: trị bệnh, khỏi bệnh, chống tái phát, tiệt nọc bệnh. Bây giờ, danh tiếng của thuốc dân tộc Dao lan xa, lương y Bình lại lặn lội trên những nẻo đường để săn tìm cây thuốc quý. Không có tiền đi xe thì cuốc bộ, dấu chân của những bà theo thời gian trải dài từ Quảng Ninh tới Sơn La, từ Cao Bằng đến Hưng Yên, Hòa Bình…, có khi vào tận Nghệ An, sang Trung Quốc để nghiên cứu vị thuốc để có danh tiếng như bây giờ.

Theo lương y Tơ, đối với lương tâm thầy thuốc, các công đoạn làm thuốc rất thủ công và tỉ mỉ, từ thu lượm trên vùng núi cao, đem cây lá tươi về băm chặt nhỏ theo kích cỡ phù hợp, rửa sạch phơi khô và đóng gói bảo quản.

Một thành quả khác lương y Bình từng tham gia với các nhà khoa học và bà con thực hiện cuốn sách sinh động “Cây thuốc người Dao Ba Vì”, tổng hợp từ hơn 70 nguồn tài liệu khác nhau. Với những người làm nghề y, nhất là người làm thuốc Nam cổ truyền ở Ba Vì, cuốn sách như quyển y lí y văn đầu tiên. Tên thuốc xếp theo bảng chữ cái rất dễ tra cứu, có ảnh minh họa sắc nét, bài thuốc cụ thể, chính xác. Cuối sách có bảng thống kê 507 loại cây thuốc của người Dao Ba Vì là kết của sự lăn lộn cùng người Dao trồng và ươm giống thuốc.

Trao đổi với phóng viên, GS.TS Trần Minh Tấn, Bệnh viện Y học cổ truyền dân tộc cho biết. Trong cuốn sách gia phả của dòng họ lương y Triệu Thị Tơ, có hơn 50 loại thảo dược quí được trình bày với tên thường dùng, tên tiếng Dao, tên khoa học, mô tả, phân bố, bộ phận dùng làm thuốc, công dụng và chú ý khi sử dụng kèm theo bài thuốc riêng. Qua cuốn sách, có những loài thảo dược vô cùng quen thuộc lại có những công dụng không ngờ. Trong đó đặc biệt là bài thuốc chữa bệnh xương khớp với thảo dược tự nhiên, chữa được nhiều loại bệnh khác nhau.

Trong số các bài thuốc của bà chính thức được công nhận là một trong nhiều vị thuốc nam có tác dụng hỗ trợ bệnh nhân xương khớp, ung thư, sỏi thận, dạ dày… nhất là các bệnh về xương khớp đã được các bác sĩ Học viện Quân y công nhận, nghiên cứu thành đề tài khoa học cấp nhà nước và được giới y khoa và nhân dân tin tưởng.

Thành An

Nguồn Khỏe 365: http://khoe365.net.vn/cong-thuc-trong-y-van-thuoc-nam-cuu-song-hang-van-benh-nhan-bi-benh-xuong-khop-54029.htm