Chùa Thiên Mụ ở Cố đô Huế thời thuộc địa có gì đặc biệt?

Ít ai biết rằng người Pháp từng gọi chùa Thiên Mụ ở Cố đô Huế là chùa Khổng Tử. Vào đầu thế kỷ 20, cảnh quan xung quanh chùa vẫn còn rất hoang vu.

Toàn cảnh chùa Thiên Mụ thập niên 1920 nhìn từ máy bay. Ảnh tư liệu.

Cổng tam quan chùa Thiên Mụ, thập niên 1920. Ảnh tư liệu.

Cổng tam quan chùa Thiên Mụ, thập niên 1920. Ảnh tư liệu.

Khung cảnh nhìn từ sân trước chính điện ra cổng tam quan và tháp Phước Duyên. Tấm bưu thiếp này được người Pháp chú thích là "chùa Khổng Tử" (Pagode de Confucius). Ảnh tư liệu.

Con đường chạy qua chùa Thiên Mụ đầu thế kỷ 20 là đường đất khá hẹp, nay là đường Nguyễn Phúc Nguyên với hai làn xe ô tô. Ảnh tư liệu.

Nhà lá và ruộng đồng cạnh chùa Thiên Mụ, thập niên 1920. Ảnh tư liệu.

Tam quan chùa Thiên Mụ trong một bưu thiếp tô màu thời thuộc địa. Ảnh tư liệu.

Nhà bia và tháp Thước Duyên của chùa Thiên Mụ, khoảng năm 1930. Ảnh tư liệu.

Bờ sông Hương trước chùa Thiên Mụ thập niên 1920. Khu vực này ngày nay đã được kè đá. Ảnh tư liệu.

Khung cảnh trước cổng chùa Thiên Mụ khoảng năm 1930. Ảnh tư liệu.

Bức ảnh màu về cổng tam quan do nhiếp ảnh gia W. Robert Moore của tạp chí National Geographic chụp năm 1931. Ảnh tư liệu.

Bến thuyền của chùa Thiên Mụ năm 1935. Ảnh tư liệu.

Tháp Phước Duyên, khoảng thập niên 1940. Khu vực quanh tháp thời điểm này rất ít cây xanh. Ảnh tư liệu.

Thủ tướng Malaysia Tengku Abdul Rahman viếng thăm chùa Thiên Mụ năm 1958. Ảnh tư liệu.

Toàn cảnh chùa Thiên Mụ năm 1963 nhìn từ máy bay trực thăng của Mỹ. Ảnh tư liệu.

Sông Hương nhìn từ sân chùa Thiên Mụ, thập niên 1970. Ảnh tư liệu.

Theo T.B (Kiến Thức)

Nguồn Dân Việt: http://danviet.vn/dong-tay-kim-co/chua-thien-mu-o-co-do-hue-thoi-thuoc-dia-co-gi-dac-biet-960061.html