Những ngày này, được du lịch Hà Nội bằng xe đạp để thả hồn mình thong dong nẻo phố là trải nghiệm khó quên với mỗi người.
Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên nằm bắc ngang qua sông Hồng, nối hai quận Long Biên và Hoàn Kiếm của thành phố Hà Nội. Bên cạnh đó, cầu Long Biên còn được xem là một chứng tích lịch sử quan trọng đã chứng kiến những thăng trầm của Hà Nội qua cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ.
Nằm ngay dưới chân cầu Long Biên, bãi bồi sông Hồng (phường Phúc Xá, quận Ba Đình, Hà Nội) vốn ô nhiễm bởi rác thải, giờ đã trở thành cánh đồng hoa cúc vàng rực rỡ. Những ngày qua, vườn hoa đã thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham quan, chụp ảnh.
Đại sứ quán Ukraine tại Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật TPHCM tổ chức triển lãm ảnh 'Sofia Yablonska - Hành trình xuyên thế kỷ' tại TPHCM nhân kỷ niệm 32 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Ukraine - Việt Nam. Tại triển lãm, công chúng được ngược dòng quá khứ, tìm hiểu về Việt Nam giai đoạn 1930 – 1940.
Những bãi cỏ lau ven đê và cánh đồng hoa cúc vàng nở rộ ngay dưới chân cầu Long Biên đang là những điểm check-in không thể bỏ qua vào những ngày cuối thu này.
Cánh đồng hoa cánh bướm hiện lên như một bức tranh với những mảng màu tự nhiên, vừa tươi tắn vừa bình dị
Nhiều năm nay dưới gầm cầu Long Biên tình trạng ô nhiễm rác thải sinh hoạt ngày càng nghiêm trọng. Không chỉ có rác thải, nước thải ô nhiễm từ chợ và các hộ dân xung quanh đổ hết về chân cầu, sau đó xả thẳng xuống khu vực bãi bồi sông Hồng.
Ngày 10/10/1954, cả Hà Nội rợp trong cờ hoa, hân hoan chào đón đoàn quân giải phóng về tiếp quản Thủ đô. Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), mời bạn đọc cùng Báo Nhân Dân ghé thăm những địa danh mang dấu chân lịch sử, gắn liền với ngày lễ trọng đại này.
Chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' giúp nhiều người trẻ ở Hà Nội có cơ hội thêm hiểu, thêm yêu thành phố mình đang sống, trân quý công lao của thế hệ đi trước...
Nhiếp ảnh - một công cụ vô cùng quan trọng để ghi lại lịch sử Việt Nam. Cầu Long Biên ở Hà Nội là một ví dụ điển hình về vai trò của nhiếp ảnh. Những tư liệu hình ảnh về cầu Long Biên là minh chứng cho sự đồng hành của cây cầu trong suốt chiều dài lịch sử.
Những ngày mùa thu tháng 10, đâu đâu cũng không khí kỷ niệm 70 năm tiếp quản Thủ đô. Còn tôi ngắm nhìn Hà Nội từ cây cầu qua sông Hồng đi vào thành phố.
Trong làn sương sớm buông trên mặt hồ Tây hay ánh nắng chiều nhuộm vàng Hồ Gươm, Hà Nội mang trong mình vẻ đẹp hài hòa đặc biệt. Một nét đẹp vừa bình yên, vừa tất bật, vừa cổ kính, vừa hiện đại…
Những nét vẽ tay bằng phấn màu mang cảm giác gần gũi và hoài niệm là điều khiến các bạn trẻ yêu thích check - in tại các bảng tin tổ dân phố.
Sáng 10/10, Hà Nội nắng vàng rực rỡ, hòa cùng không khí hân hoan Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô. Những tia nắng khẽ len lỏi qua những tán cây xanh, rọi xuống các con phố nhộn nhịp, nơi người dân đang háo hức chuẩn bị cho các hoạt động chào mừng sự kiện trọng đại.
Vẻ đẹp của Hà Nội vừa hiện đại, vừa cổ kính hiện hữu qua các công trình mang kiến trúc lâu đời như: Chùa Một Cột, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hồ Gươm, Hoàng thành Thăng Long, Cầu Long Biên…
Ngày Giải phóng Thủ đô là sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng, mở ra thời kỳ mới trong lịch sử ngàn năm văn hiến của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. 70 năm sau ngày Giải phóng, Hà Nội đã vươn mình thành trung tâm chính trị - văn hóa - giáo dục của cả nước.
Tôi không sinh ra, lớn lên ở Hà Nội. Với tôi, cho dù có sống toàn bộ phần còn lại cuộc đời ở đây thì vẫn chỉ là một người ở trọ. Cái tâm thế 'ở trọ' ấy nó khiến tôi yêu Hà Nội một cách thận trọng và rụt rè. Cũng cái tâm thế ấy khiến tôi nhìn Hà Nội một cách điềm tĩnh.
Trong dòng chảy 70 năm của Thủ đô, những địa danh như: Quảng trường Ba Đình, Hồ Gươm, Văn Miếu, Chợ Đồng Xuân, Phố Cổ... là những chứng tích lịch sử trường tồn, biểu tượng của Hà Nội.
70 năm đã qua đi, Bắc Bộ phủ, Cột cờ Hà Nội, Nhà hát Lớn, cầu Long Biên, ga Hà Nội, chợ Đồng Xuân… dù có nhiều thay đổi nhưng vẫn vẹn nguyên giá trị lịch sử, gợi nhớ về những ký ức lịch sử hào hùng của Thủ đô.
70 năm đã trôi qua từ Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954, nhiều địa danh nổi tiếng như Bắc Bộ phủ, Cột cờ Hà Nội, Nhà hát Lớn, cầu Long Biên, ga Hà Nội, chợ Đồng Xuân… đã có nhiều đổi khác song vẫn đóng vai trò như 'chứng nhân' lịch sử giúp gợi nhớ về những ký ức lịch sử hào hùng của Hà Nội thuở nào.
Tròn 70 năm trước, vào ngày 9/10/1954, từng toán lính Pháp đã rút khỏi Hà Nội qua cầu Long Biên. Họ qua ngả Bắc Ninh để đi Hải Phòng trước khi được đưa về Pháp bằng tàu biển.
Nếu du khách có dịp đến Hà Nội vào những ngày thu tháng 10, hãy dừng chân ghé thăm cầu Long Biên, Hoàng Thành Thăng Long, Nhà Hát Lớn…, những di tích gắn liền với ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954).
Ông chính là chỉ huy mặt trận Hà Nội trong 60 ngày đêm lịch sử, cũng là người Đại đoàn trưởng dẫn đầu Đại đoàn tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954.
Ngày 10/10/1954, Ủy ban Quân chính thành phố và Đại đoàn 308 chia làm nhiều cánh lớn, hành quân tiến vào Hà Nội trong niềm hân hoan chào đón của 20 vạn người dân. Cùng sống lại những khoảnh khắc hào hùng ngày giải phóng Thủ đô qua chùm ảnh Hà Nội sau 70 năm giải phóng.
Cầu Long Biên, Cột cờ Hà Nội, Nhà hát Lớn Hà Nội, chợ Đồng Xuân,… là những địa danh lịch sử gắn liền với Ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội (10-10). Hơn 70 năm trôi qua, những địa danh lịch sử ấy đã có nhiều đổi khác, song vẫn còn vẹn nguyên giá trị lịch sử, văn hóa, là biểu tượng của độc lập, của tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất kiên cường...
Những góc nhìn khác nhau về giá trị và vẻ đẹp cầu Long Biên, nơi chứng kiến nhiều thời khắc lịch sử, cây cầu của tình yêu và nghệ thuật đã được giới thiệu trong cuốn sách 'Cầu Long Biên - cây cầu huyền thoại' do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Công ty cổ phần Bảo tàng Cầu Long Biên phối hợp thực hiện vừa ra mắt bạn đọc đúng vào dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, nhiều chị em đang sinh sống, làm việc ở Hà Nội đã diện áo dài đến phố đi bộ hồ Gươm check-in, chụp ảnh.
70 năm đã trôi qua, nhiều địa danh nổi tiếng như Bắc Bộ phủ, Cột cờ Hà Nội, Nhà hát Lớn, cầu Long Biên, ga Hà Nội, chợ Đồng Xuân… dù có nhiều thay đổi nhưng vẫn vẹn nguyên giá trị lịch sử, gợi nhớ về những ký ức lịch sử hào hùng của Thủ đô.
Đúng 8h ngày 10/10/1954, các đơn vị Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến vào từ 5 cửa ô, Giải phóng Thủ đô sau 9 năm bị tạm chiếm. Hà Nội từ đây sạch bóng quân thù, cờ hoa hân hoan đón mừng những người con chiến thắng trở về. Và đã có rất nhiều địa điểm đặc biệt đi cùng những giờ phút lịch sử ấy.
Vẻ đẹp của Hà Nội vừa hiện đại, vừa cổ kính hiện hữu qua các công trình mang kiến trúc lâu đời như: Chùa Một Cột, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hồ Gươm, Hoàng thành Thăng Long, Cầu Long Biên…
Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), trên phố đi bộ Hồ Gươm (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), nhiều mô hình công trình kiến trúc, di tích tiêu biểu của Hà Nội đã được tái hiện, thu hút đông đảo du khách tham quan.
Trải qua hàng trăm năm, những công trình mang đặc trưng kiến trúc Pháp vẫn có giá trị sử dụng và là một điểm nhấn trong kiến trúc của Thủ đô.
Những địa danh gắn liền với ngày Giải phóng Thủ đô 10-10-1954 không chỉ là 'chứng nhân' lặng lẽ của lịch sử, mà còn phản chiếu rõ nét hành trình chuyển mình mạnh mẽ của Hà Nội qua thời gian.
Không đơn thuần chỉ là cây cầu bằng thép đầu tiên bắc qua sông Hồng nối giữa 2 quận Hoàn Kiếm - Long Biên được người Pháp xây dựng từ năm 1898. Cầu Long Biên còn là một biểu tượng, một 'nhân chứng' lịch sử đặc biệt của Hà Nội, nơi chất chứa hoài niệm, tình yêu của những người con Thủ Đô, trong đó có Kiến trúc sư Nguyễn Nga. Và tình yêu cùng sự gắn bó sâu sắc đó đã được bà gói ghém đặt vào cuốn sách 'Cầu Long Biên - Cây cầu huyền thoại'.
70 năm trôi qua, nhiều địa danh nổi tiếng như cầu Long Biên, Ga Hà Nội, Cột Cờ Hà Nội, Nhà hát lớn Hà Nội, chợ Đồng Xuân... đã có nhiều đổi khác.
Sau thành công của chương trình khai mạc ngày 6/10, hàng nghìn người dân và du khách đổ về khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) để hưởng ứng không khí sôi động của 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình'.
Cách đây tròn 70 năm, người Hà Nội tưng bừng trong rừng cờ hoa mừng vui chiến thắng, đón những người con trở về giải phóng Thủ đô. Từ trái tim Tổ quốc, tiếng hô 'Việt Nam độc lập' vang vọng khắp non sông. Nhiều di tích lịch sử, kiến trúc mang tính biểu tượng của Thủ đô được giữ gìn gần như nguyên trạng sau trăm năm sử dụng. Chúng mang dấu ấn của thời gian, những tinh hoa của thời đại.
Màn biểu diễn thực cảnh quy mô lớn mang tên 'Hà Nội - Ngày trở về chiến thắng', tái hiện hình ảnh đoàn quân tiến về Giải phóng Thủ đô ngày 10/10/1954 đã được diễn ra hào hùng, đầy cảm xúc tại khu vực hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Phố Đinh Tiên Hoàng (Hoàn Kiếm) đang thực sự trở thành 'Hà Nội năm 1954' thu nhỏ với không gian trang trí tuyệt đẹp để chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. Du khách trong, ngoài nước và người dân Thủ đô chỉ cần đến đây những ngày này cũng đủ cảm nhận về những công trình lịch sử, văn hóa như cầu Long Biên, Nhà hát Lớn, chợ Đồng Xuân và Cột cờ Hà Nội được tái hiện đầy ấn tượng. Nói ngắn gọn, không cần phải tỏa đi tứ phía do quỹ thời gian hạn hẹp, du khách vẫn có thể cảm nhận một Hà Nội 'lắng hồn núi sông' ngay cạnh Hồ Gươm thơ mộng.
70 năm ngày Giải phóng Thủ đô đã trôi qua, nhưng nhiều địa danh nổi tiếng như Bắc Bộ phủ, Cột cờ Hà Nội, Nhà hát Lớn Hà Nội, cầu Long Biên... vẫn in đậm trong trái tim của người dân trên cả nước.
Sáng nay, 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình' đã được tổ chức tại tại Hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội) với sự tham dự của lãnh đạo Đảng, Nhà nước cùng hơn 10.000 du khách.
Trong không khí nhộn nhịp của buổi chiều thu Hà Nội, phóng viên Báo Nhân Dân có dịp gặp gỡ ông Edgar Doerig, Giám đốc Văn phòng khu vực châu Á-Thái Bình Dương của Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF), tại lễ ra mắt sách 'Cầu Long Biên – Cây cầu huyền thoại' do Công ty Cổ phần Bảo tàng cầu Long Biên, Hội Quy hoạch và Phát triển đô thị Việt Nam, Hội Liên lạc người Việt Nam ở nước ngoài và Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp tổ chức, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10-1954-10/10/2024).
Sáng 6/10, hàng nghìn người dân đổ về không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội) hòa chung vào không khí kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024) và 25 năm Hà Nội vinh dự đón nhận danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' từ UNESCO (16/7/1999-16/7/2024).
Sáng 6/10, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' (16/7/1999-16/7/2024), Thủ tướng Phạm Minh Chính dự chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm - biểu tượng văn hóa lịch sử của Thủ đô. Sự kiện do Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội tổ chức.
Sáng 6/10, Thành ủy - Hội đồng nhân dân - UBND - Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình' chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 -10/10/2024); 25 năm Thủ đô Hà Nội được UNESCO vinh danh 'Thành phố vì hòa bình' (16/7/1999 - 16/7/2024).
Màn biểu diễn thực cảnh quy mô lớn mang tên 'Hà Nội - Ngày trở về chiến thắng', tái hiện hình ảnh đoàn quân tiến về Giải phóng Thủ đô ngày 10/10/1954 đã được diễn ra hào hùng, đầy cảm xúc tại khu vực hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội. Những hình ảnh không chỉ gợi nhớ thời khắc lịch sử hào hùng của Thủ đô mà còn khơi dậy lòng tự hào dân tộc, khát vọng hòa bình trong tâm thức mỗi người.
70 năm đã trôi qua, nhiều địa danh nổi tiếng như Bắc Bộ phủ, Cột cờ Hà Nội, Nhà hát Lớn Hà Nội, cầu Long Biên…, là những địa danh đã đi vào trái tim của người dân trên cả nước.
Nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, kỷ niệm 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu 'Thành phố Vì hòa bình', từ 7 giờ đến 10 giờ sáng nay (6/10), thành phố Hà Nội tổ chức chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình'.
Ngày 10/10/1954 đã trở thành mốc son lịch sử hào hùng khi Thủ đô được giải phóng. Sau 70 năm, dẫu Hà Nội có nhiều đổi thay, song các địa danh lịch sử gắn liền với thời khắc giải phóng vẫn trường tồn với thời gian, trở thành niềm tự hào của Thủ đô.