Triển lãm 'Chiêm bao' của họa sĩ Tô Ngọc Trang đang được tổ chức, trưng bày 26 bức chân dung ghép gốm trên nền sơn mài.
Không phải ký họa, cũng không phải chân dung nhân vật nổi tiếng bằng màu, bằng sơn dầu, sơn mài mà bằng... những mảnh gốm vỡ... Họa sĩ Tô Ngọc Trang đã làm tái sinh một đời sống mới cho những mảnh gốm vỡ trên nền sơn mài thâm trầm màu thời gian, độc đáo, khác biệt.
'Chiêm bao' là triển lãm cá nhân đầu tiên của họa sĩ Tô Ngọc Trang, trưng bày 26 bức chân dung ghép gốm trên nền sơn mài, phần lớn là những gương mặt nổi tiếng trong nhiều lĩnh vực. Triển lãm đang diễn ra tại không gian Area 75 - Art & Auction, 75 Hàng Bồ, Hà Nội.
Tô Ngọc Trang - họa sĩ nổi tiếng trong làng tranh sơn mài vừa ra mắt triển lãm cá nhân mang tên 'Chiêm bao', trưng bày 26 bức chân dung ghép gốm. Triển lãm đánh dấu bước ngoặt trong nghệ thuật chân dung đương đại tại Việt Nam, bởi đây là lần đầu tiên kỹ thuật ghép gốm được sử dụng để tạo nên các tác phẩm nghệ thuật độc đáo.
Triển lãm 'Chiêm bao' với 26 bức chân dung người nổi tiếng được ghép từ những mảnh gốm đang đem đến những bất ngờ cho người thưởng ngoạn.
'Chiêm bao' - triển lãm cá nhân đầu tiên của họa sĩ Tô Ngọc Trang (Trang Trọc) diễn ra từ ngày 3-19/1/2025 tại Area 75 - Art & Auction (75 Hàng Bồ, Hà Nội), giới thiệu đến công chúng 26 tác phẩm chân dung ghép gốm độc đáo trên nền sơn mài.
Tại triển lãm 'Chiêm bao', 26 bức chân dung ghép gốm trên nền sơn mài gồm những gương mặt nổi tiếng trong nhiều lĩnh vực, từ tôn giáo, chính trị, khoa học, nghệ thuật đến các biểu tượng văn chương như Chúa Jesus, Đức Phật, Magaret Thatcher, Einstein, Lev Tolstoy, Picasso, Bùi Xuân Phái, Don Quixote, Chí Phèo, Thị Nở, Lão Hạc, Bá Kiến... đã được ra mắt người xem.
'Chiêm bao' là triển lãm cá nhân đầu tiên của họa sĩ Tô Ngọc Trang tại Area 75 - Art & Auction 75 Hàng Bồ, Hà Nội. Triển lãm trưng bày 26 bức chân dung ghép gốm trên nền sơn mài. Phần lớn chân dung là những gương mặt nổi tiếng trong nhiều lĩnh vực, từ tôn giáo, chính trị, khoa học, nghệ thuật đến các biểu tượng văn chương như: Chúa Jesus, Đức Phật, Magaret Thatcher, Einstein, Lev Tolstoy, Picasso, Bùi Xuân Phái, Don Quixote, Chí Phèo, Thị Nở.
'Chiêm bao' là triển lãm cá nhân đầu tiên của họa sĩ Tô Ngọc Trang (Trang Trọc), đang diễn ra tại không gian Area 75 - Art & Auction (75 Hàng Bồ, Hoàn Kiếm, Hà Nội). Đây cũng là triển lãm chân dung ghép gốm trên nền sơn mài đầu tiên ở Việt Nam.
'Chiêm bao' là triển lãm cá nhân đầu tiên của họa sĩ Tô Ngọc Trang, hay còn gọi là Trang Trọc. Triển lãm trưng bày 26 bức chân dung ghép gốm trên nền sơn mài.
Triển lãm 'Chiêm bao' của họa sĩ Tô Ngọc Trang (Trang Trọc) đang diễn ra tại Area 75 - Art & Auction 75 Hàng Bồ (Hoàn Kiếm, Hà Nội). Triển lãm trưng bày 26 bức chân dung ghép gốm trên nền sơn mài… phần lớn là chân dung những gương mặt nổi tiếng từ tôn giáo, chính trị, khoa học, nghệ thuật đến các biểu tượng văn chương.
Trưng bày 26 bức chân dung ghép gốm trên nền sơn mài, triển lãm 'Chiêm bao' của họa sĩ Tô Ngọc Trang tại Hà Nội đánh dấu bước ngoặt trong nghệ thuật chân dung đương đại tại Việt Nam.
Triển lãm 'Chiêm bao' trưng bày 26 bức chân dung những người nổi tiếng, được họa sĩ Tô Ngọc Trang ghép gốm trên nền sơn mài.
Bức tượng đồng người đàn ông gánh phở tại phố ẩm thực Tống Duy Tân - Cấm Chỉ (quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội) trở thành điểm nhấn thu hút đông đảo người dân tham quan.
Nhắc đến hội họa Việt, không thể không nhắc đến Thành Chương. Không chỉ đóng góp cho giai đoạn Kháng chiến chống Mỹ với rất nhiều những ký họa nổi tiếng mà Thành Chương còn tạo nên một xu thế riêng, hiện đại cho mỹ thuật Việt Nam những năm đổi mới. Nhắc đến ông, là nhắc đến một tâm hồn Việt hiện đại.
Gắn bó máu thịt với Hà Nội, họa sĩ Phạm Bình Chương khiến người xem lặng đi trước những khoảnh khắc bình dị của một thành phố cũ kỹ, yên lành.
Ngày 12/10, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra Arttalk chủ đề 'Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm - Người kết nối giá trị thẩm mỹ truyền thống với đương đại'.
Tranh của Bùi Xuân Phái, Trần Đình Thọ, Nguyễn Văn Tỵ và nhiều danh họa khác được giới thiệu đến công chúng yêu nghệ thuật trong Triển lãm chuyên đề 'Hà Nội - Sức sống và niềm tin' khai mạc sáng 8/10 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Vừa qua, buổi công chiếu phim tài liệu 'Hà Nội trong mắt ai' đã chính thức diễn ra tại trường quay S7 - Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) với sự ủng hộ của khán giả mọi lứa tuổi, đặc biệt là khán giả trẻ.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật được tổ chức, cho thấy bức tranh đa sắc màu và rất đáng tự hào. Công chúng Thủ đô và khách du lịch đến Hà Nội dịp này, đừng bỏ lỡ…
Gắn bó với Hà Nội, từng được trao giải thưởng Bùi Xuân Phái, là công dân ưu tú của Thủ đô, nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến luôn trăn trở trước những thay đổi của mảnh đất ngàn năm văn hiến.
Một tình yêu Hà Nội hiện hữu trên mỗi góc nhìn, từng mảng màu, từng nét vẽ của ba họa sĩ sinh ra trên đất Hà Thành. Ba họa sĩ, đại diện ba thế hệ: Bùi Xuân Phái - Dương Việt Nam - Phạm Bình Chương, mỗi người mỗi vẻ, hội đủ 'mười phân vẹn mười' cái đẹp phố và người Hà Nội
70 tác phẩm hội họa, đồ họa và điêu khắc về chủ đề 'Hà Nội – Sức sống và niềm tin' vừa khai mạc trưng bày sáng 8/10, diễn ra đến hết ngày 22/10, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Sự kiện giao lưu và công chiếu phim Tài liệu 'Hà Nội trong mắt ai' của đạo diễn Trần Văn Thủy vừa diễn ra chiều 6/10 tại Trường quay S7 – Đài Truyền hình Việt Nam (VTV). Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Tuần phim Tài liệu hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
Khi nhắc đến Hà Nội xưa, người ta không chỉ nghĩ đến những con phố cổ, những gánh hàng rong hay tiếng leng keng của tàu điện mà còn nhớ đến một nét văn hóa đặc trưng - cà phê. Văn hóa cà phê ở Hà Nội có lịch sử gắn liền với những thăng trầm của thành phố này. Và từ những năm tháng đầu thế kỷ 20, nó đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống của người dân Thủ đô.
Triển lãm 'Hà Nội sức sống và niềm tin' giới thiệu 70 tác phẩm hội họa, đồ họa, điêu khắc được chọn lọc từ bộ sưu tập mỹ thuật hiện đại của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng thủ đô Hà Nội (10/10/1954 – 10/10/2024), ngày 8/10 tới đây, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm 'Hà Nội sức sống và niềm tin'.
Triển lãm 'Hà Nội sức sống và niềm tin' giới thiệu 70 tác phẩm hội họa, đồ họa, điêu khắc được chọn lọc từ bộ sưu tập mỹ thuật hiện đại của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Tranh của các danh họa Bùi Xuân Phái, Trần Đình Thọ, Nguyễn Văn Tỵ… về Hà Nội sẽ được giới thiệu tới công chúng Thủ đô trong triển lãm 'Hà Nội - Sức sống và Niềm tin', diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội), từ ngày 8 đến 22-10.
Hà Nội bây giờ nhiều phố. Nhưng người ta vẫn chỉ nhớ và thường nói: 'Hà Nội 36 phố phường'. Nhưng còn có một phố, thêm vào 36 phố kia - phố thứ 37 là 'Phố Phái'.
Cũng với chủ đề 'Phố' mà qua đó họa sĩ Bùi Xuân Phái đã ghi dấu ấn như một 'tượng đài', họa sĩ trẻ Nguyễn Minh đã tìm cho mình một lối đi riêng, khai thác 'Phố' dưới con mắt thời đại.
Giống đạo diễn của phim, bạn trẻ Viên Hồng Quang không sinh ra ở Hà Nội, nhưng cả hai đều dành tình yêu lớn cho nơi đây. Quang kỳ vọng làm ra bản phim đẹp để tri ân tiền nhân, chiếu dịp 10/10 năm nay.
Khoảng trống trong tranh Trần Lưu Mỹ không phải là khoảng trống thị giác được bôi quết bằng màu trắng hoặc trắng màu, mà là một khoảng trống được tạo nên bằng nhịp điệu. Nhịp điệu của màu sắc, của đường nét, của mảng miếng có chỗ chồng lấn nhau, có chỗ giao cắt nhau, có chỗ đột ngột dừng sững lại trước nhau đều tạo ra khoảng trống...
Dương Bích Liên cùng với Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái tạo thành 'bộ tứ huyền thoại' của hội họa Việt Nam. Ông giống với những người bạn của mình, đó là sự đam mê hội họa để sáng tạo ra những tác phẩm đỉnh cao.
Dương Bích Liên cùng với Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái tạo thành 'bộ tứ huyền thoại' của hội họa Việt Nam. Ông giống với những người bạn của mình, đó là sự đam mê hội họa để sáng tạo ra những tác phẩm đỉnh cao, nhưng khác với Nghiêm, Sáng, Phái ở chỗ, ông đã sống một cuộc đời lặng lẽ, sống đơn lẻ, không vợ không con…
Ông là một trong bộ bốn 'Nghiêm, Liên, Sáng, Phái' (Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên, Bùi Xuân Phái) của nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam.
Dương Bích Liên là một trong những họa sĩ cách mạng đầu tiên trong làng hội họa Việt Nam. Ông là một trong bộ bốn 'Nghiêm, Liên, Sáng, Phái' (Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên, Bùi Xuân Phái) của nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam. Tên tuổi và sự nghiệp ông đã được ghi nhận bởi danh hiệu cao quý: Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2000. Ông sinh ngày 17/7/1924, cách đây tròn 100 năm.
Một nghệ sỹ tài ba mà thầm lặng, tâm huyết và say mê với mỹ thuật, ông dành cả cuộc đời mình để cống hiến cho nghệ thuật, sự nghiệp hội họa của danh họa Dương Bích Liên là một tài sản quý của kho tàng mỹ thuật Việt Nam.
Họa sĩ Dương Bích Liên được tôn vinh là một trong 'tứ trụ' của nghệ thuật hiện đại Việt Nam, cùng với Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Bùi Xuân Phái. Tuy ông vẽ không nhiều, nhưng đã tạo dấu ấn, khẳng định bản sắc riêng trong nền hội họa nước nhà.
Theo thông tin từ gia đình, ông Nguyễn Bá Đạm, người được coi là 'nhân chứng sống của đất văn vật', bạn tri kỷ của danh họa Bùi Xuân Phái, 'kỳ nhân tiền cổ Hà thành', đã qua đời hôm 12-7, tại Hà Nội, ở tuổi 102.
Dương Bích Liên sống cách biệt cùng những khoảng trống mênh mang trong tranh của mình. Ông chọn một đời cô độc, chết cô độc và bảo toàn phẩm giá nghệ thuật của mình trong thầm lặng.
Với mong muốn tạo ra hướng đi mới trong hội họa, họa sĩ Phạm Trung Hưng đã mạnh dạn áp dụng công nghệ 3D mapping và các công nghệ trình chiếu đa phương tiện, kết hợp âm thanh, ánh sáng hiện đại trong các triển lãm: 'Bùi Xuân Phái với Hà Nội', 'Dấu xưa văn hiến 2' với chủ đề 'Soi bóng Thăng Long'.
Các họa sĩ trẻ hiện nay có điều kiện sáng tác tốt hơn, có nhiều thông tin và sự hỗ trợ để lan tỏa các thành quả sáng tác. Song làm gì để có thể bước ra thế giới rộng lớn vẫn là câu hỏi đầy trăn trở của các nghệ sĩ trẻ.
Các tác phẩm họa chèo của Nguyễn Linh, vì vậy, là một chiếu chèo mở rộng, ngoài hình tượng diễn viên, những người tới xem cũng là một yếu tố để tăng độ sống động của vở diễn thông qua sự tương tác và kết nối.