Chủ tịch Hội Nông dân và Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường đối thoại với nông dân giỏi, tiêu biểu

Thông tin từ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam chiều 8/11 cho biết, Diễn đàn Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam - Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường 'Lắng nghe nông dân nói' sẽ diễn ra ngày 15/11 tới đây tại Hà Nội.

200 nông dân đối thoại Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam và 'tư lệnh ngành' tài nguyên-môi trường

Thông tin từ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam chiều 8/11 cho biết, Diễn đàn Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam-Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường 'Lắng nghe nông dân nói' sẽ diễn ra ngày 15/11 tới đây tại Hà Nội.

Chuỗi sự kiện kỷ niệm Ngày Quốc tế về Khu dự trữ sinh quyển năm 2024

Hưởng ứng Ngày Quốc tế về Khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ), Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), phối hợp cùng UBND tỉnh Nghệ An, Văn phòng UNESCO tại Việt Nam, Ủy ban Quốc gia Chương trình Con người và Sinh quyển Việt Nam (MAB Việt Nam), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình tài trợ nhỏ của Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF SGP), Ban Quản lý KDTSQ miền Tây Nghệ An và các đối tác tổ chức Chuỗi sự kiện kỷ niệm Ngày quốc tế về KDTSQ năm 2024 để tôn vinh các giá trị về thiên nhiên, đa dạng sinh học, văn hóa và phát triển bền vững của các KDTSQ thế giới tại Việt Nam.

Diễn đàn Lắng nghe nông dân nói sẽ diễn ra vào 15/11

Diễn đàn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường - Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lắng nghe nông dân nói có chủ đề: 'Khơi thông nguồn lực đất đai, hướng tới mục tiêu NetZero, bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn' sẽ diễn ra vào 8 giờ ngày 15/11.

Phát triển sinh kế bền vững tại vùng đệm các Khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam

Kỷ niệm Ngày Quốc tế Khu dự trữ sinh quyển (3/11 hàng năm), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Chương trình Tài trợ nhỏ của Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF SGP), phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Tọa đàm 'Phát triển sinh kế cộng đồng tại vùng đệm của các Khu dự trữ sinh quyển tại Việt Nam'. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện kéo dài ba ngày (từ ngày 7- 9/11) nhân kỷ niệm Ngày quốc tế về Khu dự trữ sinh quyển năm 2024 để tôn vinh các giá trị về thiên nhiên, đa dạng sinh học, văn hóa và phát triển bền vững của các Khu dự trữ sinh quyển thế giới (KDTSQ) tại Việt Nam.

Thúc đẩy sinh kế bền vững cho cộng đồng địa phương tại vùng đệm của các Khu dự trữ sinh quyển

Vừa qua, tại thành phố Vinh (Nghệ An), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Chương trình Tài trợ nhỏ của Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF SGP), phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, đã tổ chức Tọa đàm 'Phát triển sinh kế cộng đồng tại vùng đệm của các Khu dự trữ sinh quyển tại Việt Nam'.

Xây dựng các Khu Dự trữ sinh quyển trở thành các mô hình mẫu về phát triển bền vững

Ngày 8/11, tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức mít tinh hưởng ứng Ngày Quốc tế về Khu Dự trữ sinh quyển (3/11).

Thủ tướng phê bình 50 bộ ngành, địa phương chậm giải ngân đầu tư công

Thủ tướng phê bình 29 bộ, cơ quan Trung ương và 21 địa phương có tỷ lệ giải ngân thấp dưới mức trung bình cả nước, trong đó có TP.HCM với tỷ lệ 19,63%.

Phát triển kinh tế bền vững phải gắn liền với bảo tồn đa dạng sinh học

Ngày 11/7, Viện Chiến lược và chính sách tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Đại sứ quán Anh, Trường Đại học Nghiên cứu Công lập Exeter Anh Quốc và Công ty Quản lý Quỹ Dragon Capital Việt Nam đồng tổ chức hội thảo 'Thúc đẩy phát triển kinh tế đa dạng sinh học tại Việt Nam'.

Từ ngày 1/1/2026: Áp dụng mức tiêu chuẩn khí thải bằng '0' với một số phương tiện

Ngày 7/11, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với Bộ Giao thông vận tải và các Bộ, ngành liên quan về dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định lộ trình áp dụng mức tiêu chuẩn khí thải đối với xe cơ giới nhập khẩu và sản xuất, lắp ráp.

ĐBQH Hà Phước Thắng: Giải pháp thi hành Luật Đất đai và dự báo tình hình sạt lở đất

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có văn bản số 7652/BTNMT-PC ngày 2/11/2024 trả lời chất vấn của đại biểu Hà Phước Thắng – Đoàn ĐBQH Tp. Hồ Chí Minh về giải pháp triển khai thi hành Luật Đất đai 2024 và giải pháp nghiên cứu, thăm dò, dự báo tình hình có thể sạt lở đất cho đồng bào miền núi khi xảy ra mưa lũ kéo dài nhiều ngày.

Bảo tồn thiên nhiên là chìa khóa cho phát triển kinh tế xanh bền vững

Để bảo vệ đa dạng sinh học tại Việt Nam, các chuyên gia cho rằng cần sự kết nối chặt chẽ và lâu dài giữa các tổ chức trong và ngoài nước; đồng thời bảo đảm được các nguồn lực tài chính từ cả khu vực kinh tế công lẫn tư nhân.

Chống lãng phí từ gỡ vướng dự án treo

Thị trường bất động sản đang có chuyển biến tích cực, song các thành viên thị trường mong muốn các cơ chế, chính sách mới thẩm thấu nhanh và sâu hơn để đẩy nhanh tốc độ tháo gỡ vướng mắc cho các dự án hiện nay.

Phó Thủ tướng yêu cầu không để xảy ra tình trạng găm hàng, đẩy giá dịp cuối năm

Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo số 511/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc về kết quả công tác quản lý, điều hành giá 10 tháng, định hướng công tác điều hành giá những tháng còn lại năm 2024. Trong đó, Phó Thủ tướng yêu cầu không để xảy ra tình trạng đầu cơ găm hàng trong giai đoạn cuối năm.

Thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp tăng nguồn cung và giảm áp lực tăng giá

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá yêu cầu các bộ, ngành, địa phương thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, giúp tăng nguồn cung, từ đó giảm áp lực tăng giá.

Đại hội Biển Đông Á 2024: Việt Nam kêu gọi thúc đẩy kinh tế xanh, tài chính xanh

Việt Nam hy vọng các tổ chức quốc tế và chính phủ các nước sẽ tăng cường hợp tác quốc tế để huy động nguồn tài chính dồi dào hơn, tăng cường chuyển giao công nghệ cho việc thúc đẩy kinh tế xanh.

Chính thức khai mạc Đại hội Biển Đông Á 2024

Sáng 6/11 tại thành phố Hạ Môn (Trung Quốc) Đại hội Biển Đông Á 2024 do PEMSEA và các quốc gia thành viên tổ chức đã chính thức khai mạc.

'Xé túi mù' - Một trào lưu góp phần hủy hoại môi trường

Trào lưu 'Xé túi mù' đang thu hút hàng triệu người dùng trên mạng xã hội Việt Nam. Sự hấp dẫn của việc khám phá bất ngờ khiến nhiều người bị cuốn vào cơn sốt mua sắm này. Tuy nhiên, đằng sau niềm vui ngắn ngủi là những hệ lụy không nhỏ đến môi trường và xã hội. Liệu đây là món hời hay một gánh nặng tiềm ẩn mà chúng ta cần suy ngẫm?

Nghiên cứu xây dựng chính sách đặc thù cho khoáng sản chiến lược

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang nghiên cứu để xây dựng, hướng tới đưa ra những khung chính sách riêng, đặc thù và chiến lược để quản lý các loại khoáng sản chiến lược

Hướng tới đàm phán thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa

Việt Nam đang tích cực chuẩn bị nội dung tốt nhất cho cuộc đàm phán cuối cùng tại Hội nghị Liên Chính phủ đàm phán INC-5 để tiến tới một thỏa thuận chung toàn cầu giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa.

Nâng cao chất lượng công tác kiểm toán môi trường vì mục tiêu phát triển bền vững

Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm của Tổ chức Các cơ quan Kiểm toán tối cao Đông Nam Á (ASEANSAI) với chủ đề 'Công tác quản lý, bảo vệ môi trường tại các cụm công nghiệp và làng nghề' đã thành công tốt đẹp, thể hiện rõ tinh thần đoàn kết, trách nhiệm của các cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) thành viên trong việc thúc đẩy sự hợp tác, phối hợp nâng cao chất lượng công tác kiểm toán môi trường, vì mục tiêu phát triển bền vững.

Tám nhóm khuyến nghị để Việt Nam đạt được thỏa thuận toàn cầu về rác thải nhựa INC-5

Để hướng tới thỏa thuận toàn cầu về rác thải nhựa, đại diện của UNDP và WWF Việt Nam đã đề xuất 8 khuyến nghị để đưa vào nội dung chương trình đàm phán tại INC-5 tới đây.

Sẽ xây dựng chiến lược quản lý các loại khoáng sản như vonfram, đất hiếm

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết theo chỉ đạo của Chính phủ, hiện nay, Bộ đang nghiên cứu để xây dựng, hướng tới đưa ra những khung chính sách riêng, đặc thù và chiến lược để quản lý các loại khoáng sản quan trọng như đất hiếm hay vonfram…

ĐBQH Võ Mạnh Sơn (Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa) tham gia góp ý về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản

Chiều 5/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản.

Tham vấn cho Việt Nam đàm phán Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa

Ngày 5-11, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam và Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam) tổ chức Hội thảo kỹ thuật với chủ đề 'Hướng tới Busan - Kịch bản cho Việt Nam'.

Việt Nam cần chuẩn bị gì để hướng tới thỏa thuận toàn cầu về rác thải nhựa?

Đạt được thỏa thuận toàn cầu về rác thải nhựa, Việt Nam sẽ khẳng định được vai trò tiên phong trong khu vực trong 'cuộc chiến' chống ô nhiễm nhựa, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

Xây dựng tiếng nói chung trước thềm đàm phán Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa

Trước thềm Hội nghị Liên chính phủ đàm phán Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa, phiên thứ 5 (INC-5) (sẽ diễn ra từ ngày 24/11 đến 01/12/2024 tại Busan, Hàn Quốc), Hội thảo kỹ thuật với chủ đề 'Hướng tới Busan - Kịch bản cho Việt Nam' đã được tổ chức với mục tiêu tham vấn và xây dựng phương án đàm phán, kịch bản của Việt Nam.

Tài chính xanh: Doanh nghiệp cần, pháp lý vẫn 'đủng đỉnh'

Muốn chuyển đổi xanh thì nguồn lực tài chính là vô cùng quan trọng. Những năm qua, doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng đã nỗ lực tự thân vận động nhưng điều đó vẫn chưa đủ, đòi hỏi phải có khuôn khổ pháp lý hoàn chỉnh…

Việt Nam tham gia Hội nghị COP13 và Cuộc họp MOP36 về bảo vệ tầng Ozone

Ông Nguyễn Tuấn Quang, Phó Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường - Trưởng đoàn Việt Nam, đã có bài phát biểu Hội nghị.

Cấp thiết xây dựng quy trình tổng thể về phòng, chống thiên tai

Từng tham gia Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai, GS.TS. VŨ TRỌNG HỒNG, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tán thành cao với các đề xuất của đại biểu Quốc hội trong phòng, chống thiên tai. Ông nhấn mạnh, để ứng phó hiệu quả với thiên tai, việc xây dựng một quy trình tổng thể cấp quốc gia và bảo đảm tính tuân thủ đóng vai trò quan trọng nhất, do đó cần cấp thiết xây dựng quy trình này.

'Vật vã' như điện rác

Việc chậm tiến độ xây dựng các nhà máy đốt rác phát điện sẽ dẫn đến hệ lụy phụ thuộc vào việc xử lý rác bằng chôn lấp gây ô nhiễm môi trường, lãng phí tài nguyên và tăng phát thải khí nhà kính...

Cần xây dựng các bộ tiêu chí, tiêu chuẩn chuyển đổi xanh trên từng ngành, lĩnh vực

Mặc dù ở góc độ trung ương đã xác định rõ các mục tiêu, chỉ tiêu về định hướng xanh nhưng ở cấp độ địa phương và doanh nghiệp, nhận thức về tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh chưa đồng đều. Nguồn lực thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh chưa rõ ràng. Để thúc đẩy tiến trình chuyển đổi xanh, hướng đến đạt các mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững, đại biểu Quốc hội đề xuất 3 giải pháp quan trọng...

Thủ tướng tháo gỡ những vướng mắc từ thực tế đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao

Trung tuần tháng 10, tại TP.Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị triển khai đề án 'Phát triển bền vững một triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030'. Tại hội nghị, Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông (NN-PTNT) cùng với lãnh đạo các địa phương trong vùng đã nêu nhiều vướng mắc, khó khăn khi thực hiện đề án, được Thủ tướng Phạm Minh Chính đề ra các giải pháp tháo gỡ.

Thị trường carbon và trách nhiệm ứng phó biến đổi khí hậu

Tín chỉ carbon được tạo ra với ý tưởng tạo động lực tài chính để giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy phát triển bền vững. Các cá nhân, công ty và chính phủ có thể mua tín chỉ carbon để bù đắp lượng khí thải nhà kính hoặc bán để thu lợi ích tài chính. Tín chỉ carbon lần đầu tiên được nêu trong Nghị định thư Kyoto vào năm 1997 và có hiệu lực vào năm 2005.

Thị trường bất động sản: Thách thức thực thi luật mới

Cả hệ thống, từ các cơ quan, ban ngành đến các tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp bất động sản… đều đang 'chạy đua' với các chương trình phổ biến, đào tạo kiến thức pháp luật mới. Tuy nhiên, thực tế gần 3 tháng triển khai cho thấy vẫn còn nhiều thách thức trong việc nắm vững và áp dụng đúng các quy định mới.

2 giải pháp giúp Việt Nam đạt phát thải ròng bằng 0

Chuyên gia của Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ ra 2 yếu tố quan trọng mà Việt Nam cần chú trọng cho mục tiêu Net Zero là nhân lực xanh và hạ tầng xanh.

Nỗ lực chuyển đổi năng lượng từ 'nâu' sang 'xanh'

Là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu, Việt Nam đã và đang rất tích cực tham gia các nỗ lực quốc tế về biến đổi khí hậu và chủ động đưa ra các cam kết lớn trong việc giảm phát thải khí nhà kính. Để giảm phát thải, đạt phát thải ròng bằng 0, một trong những giải pháp quan trọng đó là phải chuyển đổi năng lượng từ 'nâu' sang 'xanh'.

Đề xuất định mức xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai do Bộ TN&MT thực hiện

Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đang lấy ý kiến các Bộ ngành, đơn vị liên quan về Dự thảo Thông tư quy định Định mức kinh tế - kỹ thuật thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất và xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai.

Yếu tố quan trọng để Việt Nam phát thải ròng bằng 0

Việt Nam đã cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 và điều chỉnh chiến lược, chính sách để phù hợp với cam kết. Trong đó, có 2 yếu tố quan trọng mà chúng ta cần chú trọng cho mục tiêu Net Zero là nhân lực xanh và hạ tầng xanh.

Xử lý kiến nghị của Geleximco về tháo gỡ thiếu hụt nguồn cát cho giao thông

Ông Vũ Văn Tiền, Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc Tập đoàn Geleximco kiến nghị Chính phủ cho phép khai thác thương mại cát biển để xây dựng và san lấp các công trình hạ tầng giao thông trọng điểm.

Phát huy vai trò của lãnh đạo báo chí, doanh nghiệp với phát triển bền vững

Ngày 1/11, tại TP Vũng Tàu, Câu lạc bộ Báo chí phát triển xanh hướng đến Net zero (Green Media HUB) và Báo Tài nguyên và Môi trường tổ chức hội thảo chuyên đề 'Vai trò của lãnh đạo báo chí và doanh nghiệp với phát triển bền vững'.

Tích hợp tài chính xanh vào chiến lược phát triển kinh tế sẽ tạo động lực mạnh mẽ cho các ngành nghề

Thách thức lớn đối với Việt Nam là huy động nguồn vốn đủ lớn để đào tạo nguồn nhân lực xanh và triển khai các dự án hạ tầng xanh trên quy mô toàn quốc.

Vai trò của báo chí và doanh nghiệp trong phát triển bền vững

Ngày 1-11, tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Câu lạc bộ Báo chí Phát triển Xanh hướng đến Net zero (Green Media HUB) và Báo Tài nguyên và Môi trường, phối hợp tổ chức hội thảo chuyên đề 'Vai trò của lãnh đạo báo chí và doanh nghiệp với phát triển bền vững'.

Sứ mệnh báo chí trong phát triển kinh tế xanh

Các chuyên gia, nhà báo đánh giá báo chí có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xanh, bền vững.

Sẽ sớm ban hành bộ tiêu chí phân loại xanh

PGS. TS. Nguyễn Đình Thọ, Viện trưởng Viện Chiến lược chính sách - Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, cơ quan này đã trình Thủ tướng Chính phủ bộ tiêu chí phân loại xanh. Khi được ban hành, đây sẽ là cơ sở cho các đơn vị huy động vốn xanh trên thị trường quốc tế phục vụ cho phát triển bền vững.