Từ ngày 26/8 đến 30/8, nhiều doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức tiền mặt cho các cổ đông, trong đó, một số doanh nghiệp có tỷ lệ chi trả khá ấn tượng. Đây là một tín hiệu tích cực đối với các cổ đông; đồng thời, cũng là minh chứng cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tuần tới, từ 26/8 đến 30/8, thị trường chứng khoán có 28 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức tiền mặt, cổ phiếu.
Trong tuần tới từ ngày 26-30/8, có 27 doanh nghiệp chốt quyền trả cổ tức bằng tiền, trong đó BLT trả cao nhất với tỷ lệ 88%; trả thấp nhất là PSL với 1%.
Các ngày trong tuần từ 26 đến 30/8, có 30 doanh nghiệp chốt trả cổ tức, thưởng và phát hành thêm cổ phiếu cho cổ đông, trên 3 sàn HoSE, HNX và UPCoM.
Nhiều doanh nghiệp quyết định chi trả cổ tức 'khủng' bằng tiền mặt cho các cổ đông, trong đó có doanh nghiệp chi trả với tỷ lệ lên đến 150%, nghĩa là cổ đông sở hữu 01 cổ phiếu sẽ được nhận về tới 15.000 đồng.
CTCP Lương thực Bình Định (Bidifood, mã: BLT) vừa thông báo chốt danh sách cổ đông để chia cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt với tỷ lệ 88%. Trong cơ cấu cổ đông của Lương thực Bình Định, Tổng công ty Lương thực miền Nam - Vinafood II sở hữu 51% cổ phần, dự kiến nhận về gần 18 tỷ đồng.
Mã cổ phiếu BLT của CTCP Lương thực Bình Định có đà tăng giá mạnh mẽ ngay sau khi công ty công bố thông tin chia cổ tức tỷ lệ 88% bằng tiền mặt.
Trong khi các doanh nghiệp trên sàn niêm yết khá 'tiết kiệm' với khoản chia cổ tức, thì trên UPCoM lại xuất hiện khá nhiều những tên tuổi mạnh tay chi trả cổ tức cho nhà đầu tư, trong đó mới nhất là CTCP Lương thực Bình Định (mã BLT).
Năm nay, câu chuyện chi trả cổ tức có phần thêm nóng trước khó khăn chung không phải doanh nghiệp nào cũng có lãi để mạnh tay chi trả, thậm chí có doanh nghiệp trễ hẹn, hoãn, hủy trả cổ tức.
BLT cho biết tình hình tài chính của Công ty đang rất khó khăn, không có nguồn vốn để chi trả phần cổ tức còn lại là 140,5% cho cổ đông.
Nhiều doanh nghiệp thông báo lùi thời gian trả cổ tức, với thời hạn lùi lên tới 2 năm. Thậm chí một số doanh nghiệp xin hủy phương án trả cổ tức. Thời hạn lùi trả cổ tức lên tới 2 năm
Sau khi chi trả 12 tỷ đồng cổ tức trên tổng giá trị phải trả 68,2 tỷ đồng, Lương thực Bình Định đã xin ngừng trả cổ tức còn lại với lý do không có nguồn vốn.
Sau chuỗi ngày thăng hoa, cổ phiếu VSF vừa có một phiên bất ngờ lao dốc.
Nhóm cổ phiếu gạo trong thời gian qua đã duy trì đà tăng vượt trội so với thị trường chung trong bối cảnh giá gạo xuất khẩu của Việt Nam lên mức cao kỷ lục. Một số cổ phiếu nhóm ngành này đã có mức tăng bằng lần chỉ trong thời gian ngắn.
Giá gạo xuất khẩu Việt Nam đã tăng vọt lên mức cao nhất 12 năm trở lại đây do nguồn cung khan hiếm trên quy mô toàn cầu. Trên thị trường chứng khoán, giá cổ phiếu nhóm ngành gạo cũng đang có đà tăng ấn tượng, vượt trội so với thị trường chung.
Lần thứ 2 trong hơn thập kỷ qua giá lúa gạo thế giới tăng vọt. Nhiều cổ phiếu ngành này tăng dựng đứng. Tuy nhiên, giá lúa gạo tăng phi mã, không phải doanh nghiệp nào cũng có thể hưởng lợi.
Trong tuần này, HoSE đình chỉ giao dịch đối với cổ phiếu TTB; HCD hoàn tất việc chuyển nhượng vốn góp tại Công ty CP Nhựa Trường An; có 17 doanh nghiệp trả cổ tức bằng tiền mặt, 6 doanh nghiệp trả cổ tức bằng cổ phiếu, 1 doanh nghiệp phát hành thêm, 3 doanh nghiệp trả cổ tức kết hợp cả cổ phiếu và tiền mặt…
CTCP Lương thực Bình Định (Bidifood, mã chứng khoán BLT) dự kiến trả cổ tức với tổng tỷ lệ thực hiện là 40% (1 cổ phiếu nhận được 4.000 đồng).
Cổ phiếu KBC liên tục tăng giá trong vòng 4 tháng qua. Khối tài sản của Chủ tịch Đặng Thành Tâm tăng thêm hơn 1.100 tỷ đồng.
Tuần qua, chứng khoán trong nước điều chỉnh sau chuỗi 4 tuần tăng liên tiếp trước đó. Số liệu vĩ mô quý II chưa có nhiều cải thiện tích cực khiến một bộ phận nhà đầu tư đã đẩy mạnh chốt lời, và kỳ vọng mua lại cổ phiếu ở vùng giá thấp hơn. Tuần tới, liệu lực cầu bắt đáy có xuất hiện?
CTCP Lương thực Bình Định - Bidifood (BLT) vừa thông báo về phương án chia cổ tức tiền mặt tỷ lệ 40%