Ngày 6/12, Sở Y tế Lâm Đồng yêu cầu các đơn vị liên quan tiếp tục triển khai các biện pháp phòng, chống các bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh nhằm hạn chế nguy cơ dịch chồng dịch.
Bị chó dại cắn, bé trai 11 tuổi được gia đình cho uống thuốc nam và không tiêm vaccine.
Leah Seneng, 60 tuổi, nữ giáo viên dạy mỹ thuật tại California (Mỹ) đã qua đời sau khi bị dơi cắn trong lớp học.
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc phòng, chống và kiểm soát các bệnh lây truyền từ động vật sang người không chỉ dựa vào sự cố gắng đơn lẻ của ngành Y tế hoặc Thú y mà cần sự phối hợp liên ngành chặt chẽ, đặc biệt ý thức của người dân.
Hiện nay, trên thế giới ghi nhận hơn 200 bệnh lây truyền từ động vật sang người, mức độ lây lan ngày càng tăng. Các bệnh truyền nhiễm lây truyền từ động vật sang người như: Cúm gia cầm (A/H5N1, A/H7N9...), Covid-19, đậu mùa khỉ, bệnh dại, sốt xuất huyết, các bệnh viêm não - viêm màng não, liên cầu lợn, bệnh giun sán, bệnh than, bệnh dịch hạch... có nguồn gốc từ chuột cống và một số loại thú gặm nhấm.
Chủ tịch UBND tỉnh vừa có công văn chỉ đạo Sở NN-PTNT phối hợp Sở TT-TT; Sở Y tế và các đơn vị liên quan tăng cường công tác phòng chống bệnh dại trên địa bàn tỉnh.
Khi mèo cào, cắn, liếm vết thương hở phải rửa vết thương dưới vòi nước sạch, có thể dùng nước sát khuẩn rửa, vệ sinh.
Một bé trai 11 tuổi bị chó cắn nhưng không tiêm phòng mà tự ý uống thuốc nam. Hai tháng sau, em phát bệnh dại rồi tử vong.
Hiện nay, trên thế giới ghi nhận hơn 200 bệnh lây truyền từ động vật sang người, mức độ lây lan ngày càng tăng. Các bệnh truyền nhiễm lây truyền từ động vật sang người như: Cúm gia cầm (A/H5N1, A/H7N9...), Covid-19, đậu mùa khỉ, bệnh dại, sốt xuất huyết, các bệnh viêm não - viêm màng não, liên cầu lợn, bệnh giun sán, bệnh than, bệnh dịch hạch có nguồn gốc từ chuột cống và một số loại thú gặm nhấm.
Sáng 28/11, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến với các tỉnh, thành phố về công tác phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm. PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương, Thứ trưởng Bộ Y tế chủ trì hội nghị tại điểm cầu chính.
Sáng 28-11, ông Đ.K.Q., 73 tuổi, ngụ thị trấn Vĩnh An, huyện Vĩnh Cửu đã đến Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh để chích huyết thanh kháng dại sau khi bị con chó dại cắn vào tay.
Tại Việt Nam, nhiều dịch bệnh truyền nhiễm có nguy cơ quay trở lại. Đặc biệt, số ca mắc sởi tăng 111 lần so với năm ngoái, đã có 5 trường hợp tử vong.
Ngày 28/11, Cục Y tế dự phòng tổ chức hội nghị trực tuyến về công tác phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm.
Từ đầu năm đến nay, Việt Nam ghi nhận hơn 20.000 trường hợp nghi sởi, trong đó, gần 5.000 ca dương tính. So với cùng kỳ năm 2023, số ca sởi dương tính cao hơn 111 lần.
Trước những diễn biến của dịch bệnh lây truyền, sáng nay, 28/11, Bộ Y tế đã tổ chức hội nghị về công tác dịch bệnh với Sở Y tế các tỉnh, thành, dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương.
Sáng 28/11, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến về công tác phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm với các điểm cầu các tỉnh, thành trong cả nước. PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương, Thứ trưởng Bộ Y tế, chủ trì hội nghị.
Sáng nay, 28/11, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến về công tác phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm. Tại điểm cầu Sở Y tế Lâm Đồng, chủ trì hội nghị có bác sĩ chuyên khoa II Đào Thành Trung – Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh.
Nữ bệnh nhân được đưa vào bệnh viện cấp cứu sau đó tử vong do bệnh dại sau khi bị mèo cào trước đó 6 tháng. Khi bị mèo cào, cắn, liếm vào vết xước cần phải làm gì?
Xuất hiện triệu chứng mệt mỏi, khó thở sau khoảng 6 tháng bị mèo cào vào chân, người phụ nữ 53 tuổi được đưa vào bệnh viện cấp cứu, sau đó tử vong.
6 tháng sau khi bị mèo cào, người phụ nữ có các biểu hiện bệnh và đã tử vong sau đó với chẩn đoán bệnh dại.
Ngày 27/11, Trung tâm Y tế TP Bà Rịa (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) cho biết, trên địa bàn vừa có một trường hợp tử vong do bệnh dại, nghi bị mèo cào.
Khi có biểu hiện sốt, bà D vẫn đi làm bình thường và sau đó phải nhập nhiều bệnh viện để điều trị nhưng không qua khỏi.
Sáng 27/11, lãnh đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thông tin trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận một trường hợp tử vong do bệnh dại...
Xuất hiện triệu chứng mệt mỏi, khó thở sau khoảng 6 tháng bị mèo cào vào chân, người phụ nữ ở Bà Rịa - Vũng Tàu được đưa vào bệnh viện cấp cứu, sau đó tử vong.
Thời gian gần đây, tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Đồng Nai có một số ca tử vong do người dân chủ quan sau khi bị chó mèo cào, cắn.
Ngày 27-11, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xác nhận thông tin 1 trường hợp là bà V.T.T.D. (sinh năm 1971, trú tại phường Long Tâm, TP Bà Rịa) tử vong do bệnh dại.
Trước thực tế vẫn xảy ra một số loại bệnh lây truyền từ động vật sang người, làm ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí tính mạng của người dân, gây hoang mang trong xã hội, tháng 4-2023, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Nguyên và Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản đã ký kết Quy chế phối hợp liên ngành về phòng, chống các bệnh truyền lây từ động vật sang người.
2 chị em sống cùng nhà bị một con mèo cắn và cào, ít tháng sau người chị tử vong do bệnh dại, người em hiện sức khỏe bình thường.
Ngày 27/11, Trung tâm Y tế thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết, tại phường Long Tâm, thành phố Bà Rịa vừa ghi nhận trường hợp tử vong do bệnh dại.
Thịt chó, mèo là món khoái khẩu của không ít người Việt Nam. Tuy nhiên việc sử dụng thịt chó làm thực phẩm trong điều kiện nuôi, giết mổ, bảo quản như hiện nay, nguy cơ không đảm bảo an toàn thực phẩm rất cao, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm như bệnh dại, xoắn khuẩn, tả...
Báo cáo công tác y tế của Bộ Y tế tháng 11-2024 cho thấy, số ca phát ban nghi sởi và sởi trong tháng 11 tiếp tục tăng mạnh, tổng số mắc từ đầu năm tới nay cao hơn 42 lần so với cùng kỳ năm ngoái…
Trong 10 năm gần đây, khu vực phía nam có hơn 2 triệu người điều trị dự phòng dại sau phơi nhiễm.
Mặc dù ngành y tế tỉnh có nhiều khuyến cáo người dân tiêm vắc xin phòng dại sau khi bị chó, mèo cào, cắn, nhưng năm 2024, bệnh này gây ra 10 ca tử vong tại Bình Thuận. Trong số đó, ca tử vong tại Bắc Bình mới đây là do không tiêm vắc xin phòng dại dù đã bị chó cắn cách đây 2 năm.
Việc sử dụng thịt chó làm thực phẩm không bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) là mối nguy mắc các bệnh truyền nhiễm. Chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân nên từ bỏ thói quen ăn thịt chó, mèo vì tiềm ẩn nhiều nguy cơ với sức khỏe.
Sau ổ dịch dại trên đàn chó tại xã Thanh Hải, huyện Thanh Liêm xảy ra năm 2015 và 1 ca bệnh dại làm 1 người chết tại xã Đồn Xá, huyện Bình Lục xảy ra năm 2016, từ năm 2017 đến nay, trên địa bàn tỉnh không xảy ra ổ dịch dại nhưng nguy cơ về bệnh dại luôn thường trực khi số lượng người phải tiêm phòng dại hằng năm đều cao.