Thị trường gọi xe công nghệ Việt Nam trong năm 2025 được nhận định sẽ là cuộc chiến khốc liệt, có doanh nghiệp tìm đến, nhưng cũng không ít doanh nghiệp rời đi.
Bolt đã nhanh chóng trở thành đối thủ chính của Uber tại châu Âu với doanh thu hơn 2 tỷ USD trong năm 2024.
Sự tham gia của Bolt, ứng dụng gọi xe phổ biến tại châu Âu và châu Phi liệu có thể thay đổi cục diện thị trường gọi xe công nghệ Việt Nam hiện tại?
Cảnh ế ẩm tại các chợ truyền thống ở Hà Nội đang phản ánh một bức tranh về sự thay đổi lớn trong thói quen tiêu dùng của người dân.
Chương trình 90 về an toàn thực phẩm trong giai đoạn 2016-2020 đã khép lại nhưng đã giúp vạch ra những mục tiêu lớn về kiểm soát an toàn thực phẩm tại Việt Nam. Nhưng ngay cả khi tỷ lệ vi phạm an toàn đã giảm xuống mức rất thấp như ở TPHCM từ đầu năm 2024, các vụ ngộ độc vẫn diễn ra.
Việc thiếu một hệ thống quản lý thống nhất khiến thông tin bị phân tán, gây khó khăn khi ra quyết định và phối hợp giữa các bộ phận. Điều này khiến doanh nghiệp gặp khó ngay cả khi đang tăng trưởng tốt...
Tại Hàn Quốc, các công ty bán lẻ đang cạnh tranh bằng cách giao hàng chưa đến 1 giờ. Nhiều công ty tại Mỹ cũng cam kết vận chuyển hàng hóa cho khách hàng trong vòng 30 phút trên toàn quốc, trong khi tại Ấn Độ, các công ty thậm chí có thể cung cấp dịch vụ giao hàng trong vòng 10 phút…
Không chỉ với đồ ăn, các ông lớn ngành bán lẻ, giao hàng ở xứ kim chi đang cạnh tranh để giao các đơn nhu yếu phẩm hay thậm chí đồ gia dụng một cách nhanh nhất đến khách hàng.
CloudEats - startup điều hành 'bếp đám mây' từ Philippines - chính thức rút khỏi Việt Nam từ ngày 25-10 sau khi gửi thông báo kết thúc hợp đồng thuê mặt bằng trước thời hạn cho nhiều chủ nhà. Trước đó, Grab và Baemin lặng lẽ đóng cửa các nhà bếp ảo vào năm 2022-2023.
Thị trường giao đồ ăn Việt Nam vốn đã chật chội, liệu có thể thay đổi với sự tham gia của tân binh Xanh SM trong thời gian tới đây?
Việc Beamin và Gojek lần lượt rút lui khỏi thị trường Việt Nam khiến cuộc đua nắm giữ thị phần chỉ còn là cuộc chơi của hai 'ông lớn' là ShopeeFood và GrabFood.
Sản xuất, kinh doanh nông nghiệp hữu cơ (NNHC) không phải là câu chuyện một sớm, một chiều mà cần thời gian dài, kiên trì, bền bỉ gắn bó mới thấy được hiệu quả. Do đó cần cả cộng đồng từ nhà sản xuất đến kinh doanh cùng chung tay, hợp tác xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm NNHC.
Ông Alejandro Osorio, Giám đốc điều hành Grab Việt Nam cho biết đã tìm ra công thức để phát triển bền vững, đồng thời tự tin không đối thủ nào có thể sao chép siêu ứng dụng này.
Các app gọi, đặt xe của Việt Nam như Be, Ahamove đang đẩy mạnh đầu tư vào mảng giao đồ ăn. Đây vốn là lĩnh vực bị các app nước ngoài chi phối bấy lâu nay.
Thị trường giao đồ ăn vừa chứng kiến sự rời đi của Gojek hay trước đó là Baemin. Hiện không còn nhiều ứng dụng Việt có thể cạnh tranh với Grab hay ShopeeFood trên chính sân nhà.
Thị trường gọi xe công nghệ Việt Nam đang chứng kiến sự cạnh tranh khốc liệt với sự chia tay của Gojek và sự trỗi dậy của các tên tuổi trong nước.
Sau đợt xáo trộn này, chỉ còn các ứng dụng nội địa như Xanh SM, Be và các hãng taxi truyền thống trên cuộc đua với Grab.
Lần lượt các hãng xe công nghệ như Uber, Baemin và mới nhất là Gojek đã nói lời chia tay Việt Nam. Câu hỏi đặt ra là thị trường gọi xe, giao đồ ăn công nghệ trên mảnh đất hơn 100 triệu dân có còn đủ hấp dẫn với các kỳ lân, thương hiệu công nghệ?
Lần lượt các hãng xe công nghệ như Uber, GoViet, Baemin và mới nhất là Gojek lời chia tay Việt Nam sau vài năm thử sức cho thấy bức tranh cạnh tranh khốc liệt trên thị trường gọi xe công nghệ.
Baemin và Gojek, hai kỳ lân công nghệ nổi tiếng, đã lần lượt rời khỏi thị trường Việt Nam. Điều này phản ánh sự khốc liệt trong cạnh tranh, nhưng đồng thời cũng mở ra cơ hội lớn cho những doanh nghiệp mới bước vào giành lấy thị phần.
Trước Gojek, không ít ông lớn như Uber, Baemin, Foodpanda đã phải chấp nhận thất bại và rời khỏi Việt Nam.
Sau gần 6 năm hoạt động tại Việt Nam, Gojek thông báo kế hoạch rút lui khỏi thị trường vào tháng 9. Dù từng ghi dấu ấn ban đầu, hãng gọi xe và giao hàng đến từ Indonesia đã phải đối mặt với thách thức cả từ bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp.
Sau 6 năm hoạt động, ứng dụng gọi xe công nghệ Gojek sẽ chính thức dừng hoạt động tại Việt Nam từ 16/9. Kế hoạch này được triển khai thuận lợi.
Dịch vụ xe công nghệ Gojek thông báo sẽ ngừng hoạt động tại thị trường Việt Nam từ giữa tháng 9 này sau 6 năm hoạt động. Gojek cho biết sẽ hỗ trợ các đối tác tài xế, đối tác nhà hàng bị ảnh hưởng trong quá trình chuyển tiếp.
Gojek - nền tảng gọi xe và giao đồ ăn có trụ sở tại Indonesia - vừa thông báo quyết định đóng cửa hoạt động kinh doanh tại Việt Nam kể từ ngày 16/9 tới. Việc rút khỏi thị trường Việt Nam là một bước tiến chiến lược nhằm củng cố hoạt động kinh doanh của công ty tại các thị trường chính là Indonesia và Singapore.
Nhiều ứng dụng gọi xe công nghệ đã phát triển thành siêu ứng dụng, và có sự cạnh tranh nhau.
Đây là thông tin được đưa ra tại báo cáo thị trường Kinh doanh Ẩm thực tại Việt Nam năm 2023 của iPOS.vn. Bên cạnh những thói quen ăn uống của người tiêu dùng, thị trường F&B còn chịu ảnh hưởng từ các xu hướng ăn uống ẩm thực đường phố.
Trước bối cảnh kinh tế khó khăn, người tiêu dùng Việt Nam ngày càng quan tâm đến các chương trình khuyến mãi, giảm giá mỗi khi sử dụng các ứng dụng giao đồ ăn trực tuyến.
Bất chấp nhiều thách thức, doanh thu ngành F&B năm 2023 đạt 590,9 tỷ đồng, tăng 11,47%. Theo khảo sát của iPOS.vn, có đến 79,6% doanh nghiệp F&B đánh giá tình hình kinh doanh có triển vọng tốt, 50% cửa hàng sẵn sàng mở rộng quy mô trong năm 2024...
Hợp tác chiến lược giữa Gojek Việt Nam và Sapo được kỳ vọng sẽ giúp chủ các nhà hàng, cơ sở kinh doanh ăn uống gia tăng doanh thu, cũng như nâng cao năng lực quản trị, bán hàng.
Nhờ kết nối chuyển hướng kinh doanh sang dịch vụ vận chuyển, giao hàng, Grab đã thu hẹp được khoản lỗ, lần đầu tiên báo lãi sau một thời gian dài tưởng chừng sắp... phá sản.
Có một nghịch lý tại thị trường ví điện tử Việt Nam là các doanh nghiệp có doanh thu dẫn đầu đều đang lỗ, trong khi các ví điện tử có doanh thu vốn khiêm tốn thì lại đang đạt được mức lợi nhuận sau thuế hấp dẫn.
Bất chấp xu hướng chững lại, thậm chi đi lùi của một số thị trường, giá trị chi tiêu trên các nền tảng giao đồ ăn tại Việt Nam vẫn tăng 30% lên 1,4 tỷ USD.
Năm 2023, trong khi các thị trường giao đồ ăn tại Đông Nam Á đang có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại, thì Việt Nam trở thành điểm sáng, khi giá trị toàn thị trường tăng 27% so với cùng kỳ và đạt quy mô 1,4 tỷ USD, theo Momentum Works.