Nestlé Việt Nam ra mắt chương trình đào tạo trực tuyến NESTGEN 2025 từ ngày 18 20/3/2025, nhằm cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng và mở ra cơ hội phát triển nghề nghiệp cho thế hệ trẻ Việt Nam.
Lệnh trừng phạt của phương Tây khiến ngành công nghiệp hàng không dân dụng của Nga gặp nhiều khó khăn và rơi vào khủng hoảng.
Giá của một chiếc Boeing 787 có thể tăng thêm tới 40 triệu USD nếu thuế quan được áp dụng ở mức cao nhất, theo Giám đốc điều hành AerCap, ông Aengus Kelly. Trong bối cảnh căng thẳng thương mại gia tăng, các hãng hàng không có thể sẽ chuyển hướng sang Airbus, tạo ra sự thay đổi lớn trên thị trường hàng không toàn cầu.
Airbus và hơn 90 công ty châu Âu khác cùng các nhóm vận động hành lang đã kêu gọi Ủy ban châu Âu thành lập một quỹ cơ sở hạ tầng quốc gia để thúc đẩy đầu tư công và tăng cường tự chủ công nghệ của khu vực.
Trung Quốc đang nỗ lực phát triển máy bay thân rộng để cạnh tranh với Airbus và Boeing, dù kế hoạch của Bắc Kinh có thể phụ thuộc vào sự hợp tác từ các nhà quản lý và nhà cung cấp phương Tây.
Hàng không Nga tiếp tục đối diện khó khăn nghiêm trọng do các lệnh trừng phạt mà phương Tây áp đặt sau khi bắt đầu cuộc chiến Ukraine.
Trong cuộc tiếp ông Wouter Van Wersch, Phó chủ tịch điều hành toàn cầu Tập đoàn Airbus, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Airbus đầu tư, tham gia và hỗ trợ phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp hàng không Việt Nam cũng như tiếp tục hợp tác với các hãng hàng không của Việt Nam.
Trao đổi với lãnh đạo Tập đoàn Airbus, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị tập đoàn này mở rộng chuỗi cung ứng và sản xuất thiết bị tàu bay tại Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị tập đoàn Airbus đầu tư, tham gia và hỗ trợ phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp hàng không Việt Nam.
Chiều 14/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Wouter Van Wersch - Phó Chủ tịch điều hành toàn cầu Tập đoàn Airbus - Tập đoàn chế tạo máy bay hàng đầu thế giới đang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị Tập đoàn Airbus quan tâm, xem xét việc sớm bàn giao các đơn hàng tàu bay đã ký hợp đồng cho các hãng hàng không Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đội bay của các hãng trong thời gian tới.
Chiều 14-3, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Wouter Van Wersch, Phó Chủ tịch điều hành toàn cầu Tập đoàn Airbus, đang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Chiều tối 14/3, tiếp ông Wouter Van Wersch, Phó Chủ tịch điều hành toàn cầu Tập đoàn Airbus - Tập đoàn chế tạo máy bay hàng đầu thế giới đang thăm, làm việc tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, Việt Nam đang phát triển kinh tế hàng không, mở rộng đường bay quốc tế; đề nghị Airbus đầu tư, tham gia và hỗ trợ phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp hàng không Việt Nam.
Các nhà quản lý tài sản châu Âu đang xem xét lại chính sách đầu tư vào quốc phòng, dưới áp lực từ khách hàng và một số chính trị gia.
Nhà sản xuất máy bay châu Âu Airbus đã ghi nhận sự suy giảm lượng máy bay được bàn giao trong hai tháng đầu năm 2025.
Trên thương trường, lợi nhuận là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Thế nhưng, có những lúc các nhãn hàng phải phớt lờ lợi nhuận để thực hiện những mục tiêu lớn hơn.
Ngày 5/3, kể từ sau xung đột Nga - Ukraine năm 2022, các tập đoàn quốc phòng châu Âu đã mở rộng sự hiện diện tại Brussels nhằm gia tăng ảnh hưởng trong các thể chế chính trị của Liên minh châu Âu (EU).
Các quốc gia trên thế giới đang đầu tư lớn vào vệ tinh quỹ đạo thấp (LEO - Low Earth Orbit). Việt Nam sẽ không nằm ngoài cuộc chơi lớn này.
TRUNG QUỐC - Sự xuất hiện của một chiếc máy bay thương mại ngay trên tuyến đường giao thông đông đúc ở Thiên Tân đã khiến không ít người tò mò.
Ngày 19/2 (giờ địa phương), Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông không hài lòng vì tập đoàn sản xuất máy bay Boeing đã chậm tiến độ nhiều năm trong việc bàn giao hai chiếc máy bay phục vụ Tổng thống.
Tổng thống Mỹ Donald Trump chia sẻ rằng ông đang cân nhắc mua máy bay đã qua sử dụng để làm Không lực Một.
Mặc dù đã đầu tư hàng trăm triệu bảng vào công nghệ hydro, song Airbus buộc phải dừng chương trình phát triển máy bay hydro bởi việc phát triển một hệ sinh thái hydro là một thách thức quá lớn.
Hãng hàng không Vietjet và Công ty Satair thuộc Tập đoàn Airbus hôm nay ký kết thỏa thuận dài hạn về sử dụng Dịch vụ vật tư tích hợp (Integrated Material Services - IMS), một giải pháp cung ứng vật tư toàn diện cho toàn bộ đội bay Airbus A320 và A330 của Vietjet.
Ngày 18/2, Hãng hàng không Vietjet và Công ty Satair (thuộc Tập đoàn Airbus) đã ký thỏa thuận dài hạn về sử dụng dịch vụ vật tư tích hợp (Integrated Material Services-IMS), một giải pháp cung ứng vật tư toàn diện cho toàn bộ đội bay Airbus A320 và A330 của Vietjet.
Trong bối cảnh chuỗi cung ứng phương Tây đối mặt với nhiều thách thức, các tập đoàn hàng không vũ trụ hàng đầu thế giới đang tăng cường tìm kiếm nguồn cung phụ tùng từ Ấn Độ.
Satair sẽ cung cấp kho vật liệu hàng hóa dạng ký gửi và hỗ trợ quản lý vật tư dành riêng cho đội bay Airbus của Vietjet.
Theo nguồn tin từ giới công nghiệp, tập đoàn sản xuất máy bay Airbus đang đối mặt với việc trì hoãn ra mắt phiên bản vận tải của máy bay A350 lên đến một năm.
Bằng cách tận dụng công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 như trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT), điện toán đám mây, chuỗi khối,… các doanh nghiệp có thể tăng năng suất và chất lượng, dẫn đến lợi nhuận và khả năng cạnh tranh được cải thiện.
Từ đầu thập kỷ trước, Hàn Quốc đã bắt đầu phát triển một loại trực thăng chiến đấu hạng trung mới với mã hiệu LAH-1 và tên gọi là Miron và đến nay, họ đã bắt đầu sản xuất hàng loạt loại máy bay này.
Kế hoạch phát triển máy bay thương mại chạy bằng nhiên liệu hydro của Airbus, vốn dự kiến sẽ được đưa vào khai thác từ giữa thập kỷ tới, không khả thi do sự phát triển công nghệ hydrogen quá chậm.
Ngày 7/2, tập đoàn sản xuất máy bay Airbus thông báo sẽ hoãn kế hoạch phát triển máy bay thương mại chạy bằng nhiên liệu hydro vốn dự kiến sẽ được đưa vào khai thác từ giữa thập kỷ tới.
Lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2024 cao kỷ lục, nhu cầu du lịch trong nước cũng tăng, giúp ngành hàng không 'cất cánh', trở lại đường đua tăng trưởng.
Vietjet tiếp tục được AirlineRatings, đơn vị uy tín chuyên đánh giá dịch vụ và an toàn hàng không quốc tế, xếp hạng trong nhóm các hãng hàng không an toàn nhất thế giới năm 2025.
Đầu năm 2024, Boeing và các nhà đầu tư kỳ vọng đây là thời điểm đánh dấu sự trở lại của hãng sản xuất máy bay hàng đầu thế giới. Nhưng khi cánh cửa 2024 dần khép, kỳ vọng này mờ nhạt dần, nhường chỗ cho hy vọng phục hồi mong manh trong năm 2025.
Hàn Quốc tiến hành cuộc điều tra pháp y chung với Cục Điều tra và Phân tích An toàn Hàng không dân dụng Pháp sau khi chiếc Air Busan bốc cháy hôm 28-1
Ba Lan đã ký kết với hãng Airbus hợp đồng trị giá 102,7 triệu euro để nâng cấp phi đội 16 chiếc C-295M của nước này, nhằm tăng cường năng lực vận tải chiến thuật hiện đại.
Hãng sản xuất máy bay châu Âu Airbus ngày 24/1 xác nhận sẽ ngừng hoạt động dịch vụ vận chuyển hàng hóa chuyên biệt bằng đội máy bay Beluga, dẫn đến việc 75 nhân viên mất việc làm.
Tổng giám đốc điều hành (CEO) của Airbus, ông Guillaume Faury, đã bày tỏ sự tự tin tuyệt đối vào mục tiêu sản xuất 75 máy bay một lối đi mỗi tháng vào năm 2027.
Nhiều lãnh đạo ở các công ty cho thuê máy bay dự báo, thế giới sẽ còn thiếu máy bay thương mại trong nhiều năm tới vì có thể đến cuối thập niên này, các vấn đề trong chuỗi cung ứng của ngành công nghiệp hàng không mới được khắc phục đầy đủ.
Vietjet tiếp tục được AirlineRatings xếp hạng trong nhóm các hãng hàng không an toàn nhất thế giới năm 2025.
Tối 13-1, Hãng hàng không Vietjet Air công bố tiếp tục được AirlineRatings, đơn vị uy tín chuyên đánh giá dịch vụ và an toàn hàng không quốc tế, xếp hạng trong nhóm các hãng hàng không chi phí thấp an toàn nhất thế giới năm 2025.