Một lăng mộ độc đáo đã được phát hiện tại thành phố Tương Dương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, nổi bật với cấu trúc kỳ công và cạm bẫy chết người để ngăn chặn tên trộm mộ.
Lăng mộ của pharaoh Tutankhamun, phiến đá Rosetta, đội quân đất nung của Tần Thủy Hoàng... là những phát hiện vĩ đại nhất trong lịch sử ngành khảo cổ học.
Trong quy định an táng dành cho Hoàng đế Trung Quốc thời cổ đại có tục tuẫn táng, tức chôn người sống theo người chết. Tục tuẫn táng để đảm bảo người chết dù sang đến thế giới bên kia vẫn luôn được hầu hạ và sống sung sướng như lúc sinh thời hoặc dùng để trấn yểm.
Trước khi băng hà vào năm 1398, Chu Nguyên Chương căn dặn con cháu tổ chức lễ tang hoành tráng, xa hoa. Đặc biệt, ông khiến hàng trăm người sợ hãi, gào khóc vì muốn thực hiện phong tục tuẫn táng.
Lăng được xây dựng từ cuối thế kỷ 14, là nơi tưởng niệm Khoja Ahmed Yasawi - một trong những nhà thơ, nhà văn hóa người Kazakhstan có ảnh hưởng lớn ở các nước vùng Trung Á thế kỷ 12.
Năm 1996 tại Hà Nam, Trung Quốc, một ông lão phát hiện một 'quan tài máu' khi đang xây nhà. Tin rằng quan tài này mang lại điều không may, ông lão đã quyết định đốt cháy nó.
Mái vòm Soltaniyeh được coi là công trình mở đường cho phong cách xây dựng vòm trong thế giới Hồi giáo, có ảnh hưởng lớn đến nhiều công trình nổi tiếng như lăng mộ Khoja Ahmed Yasavi và kỳ quan Taj Mahal của Ấn Độ.
Lăng mộ của Lưu Hạ, hoàng đế tại vị ngắn nhất Trung Quốc, mở cửa đón công chúng hôm 15/12, sau thời gian diễn ra nhiều cuộc khai quật và các hoạt động khảo cổ quan trọng.
Các nhà khảo cổ Trung Quốc đã phát hiện ra khu phức hợp lăng mộ quý tộc có niên đại lâu đời nhất Trung Quốc.
Tại Trương Gia Khẩu, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc, có một tòa nhà độc đáo đứng giữa đồng cỏ, gây tò mò cho người dân và có liên quan đến Hốt Tất Liệt.
Dưới thời phong kiến, cung nữ Trung Quốc phải làm nhiều công việc vất vả, nặng nhọc trong suốt cả ngày. Trong số này, họ sợ nhất, 'sống không bằng chết' là phải đi làm nhiệm vụ thủ lăng.
Bên trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng, các nhà khảo cổ khai quật được đội quân đất nung gồm hàng ngàn tượng binh sĩ có kích thước như người thật. Mục đích Tần Thủy Hoàng làm như vậy khiến nhiều người tò mò.
Các kim tự tháp và đền thờ được biết đến không phải do nô lệ xây dựng, mà sự hiện diện của họ ở Thung lũng sông Nile thực tế chỉ là một giai thoại. Ngược lại, chúng được dựng lên bởi những người lao động ở Ai Cập và được tính tiền công.
Một số người tin rằng, lăng mộ Tần Thủy Hoàng chứa một lượng lớn thủy ngân, và một cuộc nghiên cứu về cây lựu xung quanh lăng mộ đã đưa ra câu trả lời.
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng luôn gây nhiều tò mò cho các nhà nghiên cứu khảo cổ và cả nghiên cứu khoa học. Nhiều người cho rằng bên trong lăng mộ chứa một lượng lớn thủy ngân. Cây lựu trồng quanh lăng mộ cuối cùng đã cho con người câu trả lời.
Trong nhiều thập kỷ khảo cổ học, các chuyên gia đã khai quật được rất nhiều di tích văn hóa kỳ lạ, chẳng hạn như xác chết phụ nữ hàng nghìn năm tuổi không bị phá hủy từ Lăng mộ tại Mã Vương Đôi, Hồ Nam, Trung Quốc gây chấn động thế giới và Lăng mộ tại Hán Di chỉ Tam Tinh đôi Trung Quốc đầy bí ẩn.
Lăng mộ hoàng gia dưới nước ở huyện Hu Dị, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, là một phát hiện độc đáo. Được chôn vùi dưới đáy hồ hơn 300 năm, lăng mộ này là duy nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Nhiều người cho rằng song song với chế độ phong kiến ngày càng suy tàn thì vấn đề phong thủy cũng có ảnh hưởng rất nhiều đến sự diệt vong của triều đại nhà Thanh.
Tương truyền, độ sâu của lăng mộ Tần Thủy Hoàng dưới lòng đất từ 500m đến 1.000m. Đây có phải là con số chính xác?
Trong nhiều thập kỷ, các nhà khoa học vẫn rất đau đầu trong việc lý giải vì sao những vũ khí của đội quân đất nung trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng sau hàng ngàn năm vẫn còn rất tinh xảo, sắc bén, mặc dù môi trường xung quanh đều là nền đất ẩm ướt.
Sau khi một người qua đời, theo quy luật tự nhiên, thi thể sẽ từ từ phân hủy thông qua quá trình phân hủy tự nhiên của vi khuẩn. Tuy nhiên, xác ướp trong lăng mộ Mawangdui vẫn còn nguyên vẹn sau hàng nghìn năm. Đây là sự kỳ diệu nhất trong lịch sử khảo cổ học ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.
Vốn dĩ con người có tâm lý sợ chết, tin rằng con người chết là hết, họ không muốn đối mặt với cái chết. Tuy nhiên, thời xa xưa ở Trung Quốc, con người lúc bấy giờ dường như đã vượt qua được nỗi sợ hãi về cái chết và bắt đầu chú ý hơn đến những gì xảy ra đằng sau đó.
Khi các chuyên gia mở lăng mộ của Dung phi, họ phát hiện ra rằng nó đã bị cướp phá bởi những kẻ trộm mộ, họ chỉ có thể tiến hành nghiên cứu dựa trên một số manh mối còn lại.
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng đến nay vẫn chứa đựng nhiều bí ẩn mà đến nay các nhà khảo cổ vẫn chưa thể giải mã được hết. Không chỉ là thiên cổ nhất đế mà ngay cả khi qua đời Tần Thủy Hoàng vẫn khiến nhiều người khiếp sợ trước uy quyền của ông.
Tutankhamun là vị Pharaoh nổi tiếng của Ai Cập, người trị vì từ khoảng năm 1332 đến năm 1323 trước Công nguyên. Lăng mộ của ông được phát hiện vào năm 1922 bởi một nhóm các nhà khảo cổ học, đứng đầu là Howard Carter.
Là môn đấu vật truyền thống của hai miền Triều Tiên, ssireum hiện đã có mặt tại 20 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Chiều ngày 15/12, Trường Tiểu học Thanh Thủy, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) đã tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tại lăng mộ Đề đốc Lê Trực, xã Tiến Hóa..
Cảnh sắc hùng vĩ, ấn tượng trải dài suốt 1.310km chính là lí do khiến cho chuyến tàu Dogu Express, chạy xuyên trung tâm Thổ Nhĩ Kỳ luôn luôn trong tình trạng cháy vé.
Dự án thành phần giải phóng mặt bằng Cảng hàng không Quảng Trị đang được địa phương gấp rút triển khai, phấn đấu sớm bàn giao toàn bộ mặt bằng trong năm 2024 để nhà đầu tư triển khai thi công xây dựng.
Lãnh đạo tỉnh Quảng Trị vừa đi kiểm tra công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) dự án Cảng hàng không Quảng Trị.
Năm 1974, lăng mộ của Tần Thủy Hoàng được phát hiện ở Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc. Mộ cổ này được tìm thấy nhờ một nông dân tình cờ phát hiện một tượng binh sĩ đất nung.
Cây ổi hơn 90 năm tuổi ở Thanh Hóa thu hút du khách thập phương với 'năng lực' kỳ lạ: Chỉ cần gãi nhẹ vào gốc hoặc thân cây là tất cả tán lá đều rung lên như đang cười.
Vào dịp lễ hội Ariêu Piing, người Pa Cô huy động cả cộng đồng thực hiện việc cải táng người chết, xây sửa, trang trí lại lăng mộ tổ tiên và coi đây là công việc chung của cả cộng đồng.
Vật thể được phát hiện trong ngôi mộ cổ này khiến các chuyên gia khảo cổ vô cùng sửng sốt.
Ai cũng biết rằng người Trung Quốc xưa coi cái chết là sự sống nên họ luôn có truyền thống chôn cất dày đặc. Ngoài việc cho một lượng lớn vàng bạc châu báu vào quan tài, một số kẻ quyền thế còn yêu cầu chôn cất nô lệ hoặc vợ.
Trong lịch sử, khi xây dựng lăng mộ cho mình, các Hoàng đế thường sợ nhất là gặp phải 'đá mẹ'.
Như chúng ta đã biết, thời xa xưa, người ta sử dụng phương pháp chôn cất bằng đất sau khi chết, ban đầu chỉ cần đào hố chôn xác là đủ, nhưng cùng với sự phát triển của thời đại, văn hóa tang lễ đã thay đổi.
Các bậc đế vương thời xưa rất coi trọng việc xây dựng lăng mộ. Họ bắt đầu xây dựng lăng tẩm từ khi mới lên ngôi. Nhưng khi xây dựng, Hoàng đế rất sợ gặp phải đá mẹ, vì nếu gặp phải thì dù đang ở giai đoạn nào cũng phải bỏ dở.
Kể từ khi phát hiện năm 1974 đến nay, các nhà khảo cổ Trung Quốc đã khai quật được hàng ngàn tượng binh sĩ đất nung trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng. Điều kỳ lạ là tất cả tượng binh sĩ đều không đội mũ giáp sắt.
Những bí ẩn xung quanh lăng mộ của Tần Thủy Hoàng cho đến nay vẫn thu hút sự quan tâm lớn.
Người ta vẫn thường nói rằng bí ẩn trong các lăng mộ đều phải giữ kín mà các thợ xây lại là người biết rõ nhất. Vậy liệu họ có sống được sau khi hoàn thành các lăng mộ?
Lăng mộ này được thiết kế rất kỳ công với cạm bẫy có thể giết chết nhưng tên trộm mộ, bảo toàn giá trị bên trong mộ.
Hôm nay 5/12, UBND huyện Cam Lộ tổ chức đối thoại với người dân thôn Vĩnh An, xã Cam Hiếu về những nội dung liên quan đến công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án cao tốc Vạn Ninh-Cam Lộ.
Sự tinh vi, xảo quyệt của những tên trộm mộ thời xưa khiến cho các chuyên gia không khỏi kinh ngạc.
Mỗi khi giông bão, người dân ở làng Đông Sơn, thành phố Từ Châu, Trung Quốc nghe thấy 'tiếng ngựa hí' phát ra từ núi Bắc Đông. Sau khi kiểm tra, các chuyên gia yêu cầu phong tỏa ngay ngọn núi. Vì sao lại vậy?