Công lao lớn nhất của danh tướng này là góp sức giúp Ngô Quyền bình định thiên hạ, đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938.
Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, các danh tướng của mảnh đất Thăng Long - Hà Nội đã có những đóng góp vô cùng to lớn. Trong số đó không thể không nhắc đến Đặng Tiến Đông, một trong những danh tướng tài ba của quân Tây Sơn. Ông đã góp phần quan trọng vào chiến thắng vang dội ở trận Ngọc Hồi - Đống Đa, dệt nên một trong những trang sử vàng chói lọi của dân tộc ta.
Trong hệ thống Đạo Mẫu, Quan Hoàng Mười là con thứ mười của Đức Vua cha Bát Hải Động Đình, vốn là thiên quan trên Đế Đình, thần tiên trong chốn Đào Nguyên.
Vừa tài giỏi, lại đẹp trai, vị danh tướng này được rất nhiều người yêu mến, trong đó có 3 cô công chúa. Thế nhưng, ông vẫn một mực chung tình với cô lái đò tên Vân.
Ông đã cùng quân lính cải trang thành những kẻ hành khất, đi thu thập thông tin kẻ địch, giúp vua Lê quét sạch giặc Minh.
Là quê hương - nơi phát tích của Vương triều Trần và hào khí Đông A đã tạo nên nền văn minh Đại Việt rực rỡ đạt đến đỉnh cao về 'võ công, văn trị', dưới thời Trần, từng giữ vị thế như một kinh đô thứ hai sau Thăng Long, Nam Định là vùng quê giàu trầm tích di sản văn hóa, là nơi sản sinh và nuôi dưỡng nhiều bậc hiền tài, danh tướng, danh nhân kiệt xuất và nhiều chiến sĩ cách mạng tiền bối, nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước.
Cuộc gặp gỡ có 1-0-2 đã se duyên cho cặp danh tướng lừng lẫy sử Việt, không ai là không biết đến họ.
Sinh thời, ông là vị tướng tài ba, vừa mưu trí vừa dũng mãnh. Người xưa ví ông tài trí không thua gì Gia Cát Lượng, lại còn điều khiển một đội quân đặc biệt, có một không hai trong lịch sử thế giới.
Nghĩa quân Lam Sơn và dân chúng hết lời ca ngợi Nguyễn Xí, xem việc lập kế lấy tên của giặc không kém gì mưu của Gia Cát Lượng dùng người rơm 'mượn tên' của quân Tào trên sông Xích Bích thời Tam Quốc.
Trong lịch sử Trung Quốc, có rất nhiều danh tướng vào sinh ra tử, chiến công hiển hách, nhưng đôi khi vì những quyết định tàn khốc, khiến bản thân và con cháu của họ mang họa về sau...
Hà Nội, Thủ đô vinh quang của nước Việt Nam, vinh dự là chứng nhân lịch sử, theo dõi sự vươn mình vĩ đại của cả đất nước suốt hơn một ngàn năm qua.
Để không phải đối đầu với bạn thân trên chiến trường, vị tướng này cả gan cãi lệnh vua, chấp nhận bị giáng chức.
Nhắc đến Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954, không thể không nhắc đến chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954, tạo tiền đề cho việc ký Hiệp định Giơ-ne-vơ và hòa bình lập lại trên cả nước. Và cũng không thể không nhắc đến một người con của Hà Nội, người đã tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ trong vai trò Đại đoàn trưởng Đại đoàn Quân Tiên Phong và sau đó tiến vào tiếp quản Thủ đô, đó là tướng Vương Thừa Vũ.
Nếu như Lưu Bị có trong tay nhiều chiến tướng tận trung thì Tào Tháo cũng có không ít danh tướng xin hàng, đi theo phò tá.
Tên tuổi của Trung tướng Vương Thừa Vũ gắn liền với chiến công vẻ vang trong cuộc chiến đấu 60 ngày đêm 'quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' của quân và dân Hà Nội.
Tối 5/10, tại quần thể Di tích lịch sử quốc gia Đền Đông Cuông (Văn Yên, Yên Bái) diễn xướng hầu đồng mở đầu cho nghi lễ cơm mới Đền Đông Cuông.
Trong lịch sử phong kiến, danh tướng này từng khiến quân giặc khiếp sợ uy danh, đến mức không ai dám gọi thẳng tên húy.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp-thiên tài quân sự lỗi lạc của dân tộc Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, người 'Anh Cả của Quân đội nhân dân Việt Nam', 'vị tướng của nhân dân', là danh tướng xuất sắc trên thế giới, được nhiều chính khách, tướng lĩnh và nhà nghiên cứu, bạn bè quốc tế kính trọng, nể phục.
Trong một chuyến đi sứ phương Bắc, dù được hoàng đế nhà Nguyên ngỏ ý gả công chúa cho nhưng danh tướng này từ chối.
Là 1 đại tướng quân lão làng thời nhà Lê, từng giết hàng ngàn địch nơi sa trường nhưng ông lại bỏ mạng chỉ vì 1 miếng dưa hấu khiến vua vô cùng thương tiếc.
Nhà thờ tổ họ Bùi tọa lạc tại phường Xuân Hòa, Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Đây là nhà thờ tổ lớn nhất Việt Nam với diện tích 35.000m2, tổng kinh phí xây dựng lên tới 208 tỷ đồng.
Nổi danh là người có võ công cao cường, uy phong lẫm liệt, hễ danh tướng này ra trận là kẻ địch phải ái ngại. Thậm chí ông từng khiến đối thủ phải cởi giáp quy hàng sau khi nghe thấy tên mình.
Thi đỗ tiến sĩ, trở thành văn quan, vì có tài ở lĩnh vực quân sự nên Phạm Đình Trọng bước vào hàng võ quan, thành bậc 'danh tướng trong làng nho'.
Danh tướng Vũ Văn Dũng bản tính thông minh, giàu lòng nghĩa hiệp, thích giao du nhưng cuộc đời ngày cũng nhiều sóng gió.
Cuộc đời và sự nghiệp của danh tướng Phạm Ngũ Lão đã trở thành huyền thoại lớn trong lịch sử dân tộc, minh chứng cho tư tưởng và nghệ thuật quân sự nhân dân thời Trần. Tài năng xuất chúng đã khiến ông, dù không phải vương hầu, nhưng đều được các triều vua Trần nể trọng. Công lao đóng góp của danh tướng không chỉ đối với lịch sử dân tộc nói chung mà còn có nhiều đóng góp trong việc bảo vệ mảnh đất Thăng Long nói riêng.
LTS: Báo Hải Dương khởi đăng loạt bài ''Cuộc đời và sự nghiệp danh tướng Vũ Văn Dũng quê Hải Dương'' của nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Quốc Văn. Tác phẩm được trích đăng từ một bài khảo cứu trong cuốn sách ''200 năm các ông quan đầu trấn, đầu tỉnh Bắc Kỳ (1745-1945)'' của tác giả.
Đền Bảo Hà, nơi thờ phụng Thần vệ quốc - danh tướng Nguyễn Hoàng Bẩy, người có công dẹp giặc vùng biên ải, từ lâu là điểm nhấn tâm linh du lịch vùng Tây Bắc, góp phần quan trọng vào phát triển du lịch của địa phương, phát huy hiệu quả phương châm 'biến di sản thành tài sản'.
Sinh ra ở làng Bái Trại nay thuộc xã Định Tăng (Yên Định), Hoàng Hối Khanh là nhân vật lịch sử giai đoạn Trần - Hồ. Ông không chỉ có nhiều dấu ấn trong việc khẩn hoang, dựng làng ở vùng đất phía Nam của đất nước thời bấy giờ mà còn là danh tướng dốc lòng phò tá sự nghiệp chống giặc ngoại xâm của đất nước.
500 năm trước, trong cuộc kháng chiến của Lê Lợi có một đội quân rất dũng mãnh, khiến quân địch vô cùng khiếp sợ. Đặc biệt hơn cả, đội quân này không phải người mà là chó săn.
Sử sách nước ta lưu danh một nhân vật đặc biệt, có biệt tài về bơi lội là Yết Kiêu. Trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông, Yết Kiêu là vị tướng có công lớn, đóng góp rất nhiều.
Nhà thờ tổ họ Bùi khiến nhiều người choáng ngợp bởi quy mô hoành tráng với tổng diện tích lên tới 35.000m2. Toàn bộ khung, cột bằng gỗ lim nhập khẩu.
Hưởng ứng hoạt động của chương trình Sân khấu học đường chào mừng năm học mới 2024 - 2025 do Sở Văn hóa - Thể thao TP HCM tổ chức, nghệ sĩ Bình Tinh (Đoàn cải lương tuồng cổ Huỳnh Long) đã khấy động bằng tiết mục quảng bá sử Việt.
Bạn và tôi đứng chờ xe bên con đường còn loáng mưa đêm, để đi dọc dải đất miền Trung mùa thu. Vô đến Sài Gòn, dường như còn nghe mùi hương đất, hương quê vương vấn.
Chiều 29/8, Đảng ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ phường Trần Nguyên Hãn (TP Bắc Giang) tổ chức kỷ niệm 30 năm ngày thành lập phường 29/8 (1994 - 2024).
Là một trong những danh tướng có tài triều Nguyễn, tên tuổi và sự nghiệp của Bùi Văn Dị đã làm rạng danh dòng họ Bùi ở đất Châu Cầu cổ kính hằng trăm năm. Những cống hiến cũng như tài năng văn chương Bùi Văn Dị đã làm cho truyền thống yêu nước và thi ca của Hà Nam được bồi đắp dày thêm. Hậu thế gọi ông là danh sỹ đất Châu Cầu Bùi Văn Dị.
Triệu Vân, hay còn gọi là Triệu Tử Long, là một trong những danh tướng lừng lẫy của nhà Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc, thế nhưng thân thế về người vợ yêu của ông vẫn còn là một bí ẩn.
Trong 19 năm ở Thanh Hóa, cùng với việc mở mang, phát triển nông nghiệp, Tổng trấn Lý Thường Kiệt còn phát triển nghề thủ công.
Nhân dịp mừng sinh nhật lần thứ 97 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, cũng như mọi năm, ngay từ đầu tháng 8 đã có nhiều đoàn cựu chiến binh, đoàn thể, đồng chí, đồng bào ở Trung ương, Hà Nội và các địa phương đăng ký đến mừng Thượng thọ Đại tướng.
Cuộc gặp gỡ có 1-0-2 đã se duyên cho cặp danh tướng lừng lẫy sử Việt, không ai là không biết đến họ.
Trải qua 30 năm xây dựng (1994 – 2024), phường Trần Nguyên Hãn (TP Bắc Giang) luôn vươn mình đi lên, phát triển vững chắc, là niềm tự hào của nhân dân địa phương.